Sốc với kế hoạch nổ bom hạt nhân trên mặt trăng của Mỹ

Trong thời gian Chiến tranh Lạnh, các nhà khoa học Mỹ từng lập kế hoạch cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng. Đây được xem giống như một bản sao thu nhỏ của Dự án Manhattan.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Mỹ và Liên Xô cùng một số nước chạy đua nghiên cứu phát triển vũ khí hạt nhân. Trong số các dự án táo bạo mà Mỹ ấp ủ trong thời gian này có kế hoạch cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Mỹ và Liên Xô cùng một số nước chạy đua nghiên cứu phát triển vũ khí hạt nhân. Trong số các dự án táo bạo mà Mỹ ấp ủ trong thời gian này có kế hoạch cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng.

Cụ thể, trong những năm đầu Chiến tranh Lạnh, nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ làm việc trong dự án cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng. Nhiều người đánh giá kế hoạch này giống như một bản sao thu nhỏ của Dự án Manhattan - chương trình chế tạo vũ khí hạt nhân của Mỹ.

Cụ thể, trong những năm đầu Chiến tranh Lạnh, nhiều nhà khoa học hàng đầu của Mỹ làm việc trong dự án cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng. Nhiều người đánh giá kế hoạch này giống như một bản sao thu nhỏ của Dự án Manhattan - chương trình chế tạo vũ khí hạt nhân của Mỹ.

Edward Teller, người đã chế tạo ra bom nhiệt hạch của Mỹ, được cho là người đưa ra ý tưởng đầu tiên về khả năng cho nổ bom nguyên tử trên Mặt trăng.

Edward Teller, người đã chế tạo ra bom nhiệt hạch của Mỹ, được cho là người đưa ra ý tưởng đầu tiên về khả năng cho nổ bom nguyên tử trên Mặt trăng.

Theo đó, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Illinois tiến hành nghiên cứu cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng sẽ diễn ra như thế nào, tác động ra sao...

Theo đó, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Illinois tiến hành nghiên cứu cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng sẽ diễn ra như thế nào, tác động ra sao...

Căn cứ vào tính toán của các chuyên gia nếu cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng thì sẽ có thể tạo ra đám mây hình nấm khổng lồ giống như khi tiến hành ở Trái đất.

Căn cứ vào tính toán của các chuyên gia nếu cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng thì sẽ có thể tạo ra đám mây hình nấm khổng lồ giống như khi tiến hành ở Trái đất.

Lúc đó, người dân ở nhiều nơi trên thế giới có thể quan sát được vụ nổ bom hạt nhân bằng mắt thường.

Lúc đó, người dân ở nhiều nơi trên thế giới có thể quan sát được vụ nổ bom hạt nhân bằng mắt thường.

Do đưa vũ khí hat nhân kích thước lớn lên Mặt trăng vào thời điểm ấy không phải là điều dễ dàng do kỹ thuật tên lửa đẩy chưa phát triển.

Do đưa vũ khí hat nhân kích thước lớn lên Mặt trăng vào thời điểm ấy không phải là điều dễ dàng do kỹ thuật tên lửa đẩy chưa phát triển.

Vì vậy, sau một thời gian xem xét, các chuyên gia dự định sử dụng đầu đạn uranium-plutonium W25 với đương lượng nổ 1,7 kiloton.

Vì vậy, sau một thời gian xem xét, các chuyên gia dự định sử dụng đầu đạn uranium-plutonium W25 với đương lượng nổ 1,7 kiloton.

Tuy nhiên, đến tháng 1/1959, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ quyết định đình chỉ dự án cho nổ bom trên Mặt trăng. Lý do Mỹ hủy bỏ kế hoạch này không được tiết lộ.

Tuy nhiên, đến tháng 1/1959, Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ quyết định đình chỉ dự án cho nổ bom trên Mặt trăng. Lý do Mỹ hủy bỏ kế hoạch này không được tiết lộ.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, Mỹ hủy bỏ dự án trên vì lo ngại sẽ có thể gây ra thảm họa kinh hoàng trên Mặt trăng như phá vỡ sự nguyên vẹn của nơi này.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, Mỹ hủy bỏ dự án trên vì lo ngại sẽ có thể gây ra thảm họa kinh hoàng trên Mặt trăng như phá vỡ sự nguyên vẹn của nơi này.

Thậm chí, một giả thuyết cho rằng nếu Mỹ thực hiện kế hoạch cho nổ bom trên Mặt trăng thì tác động của vụ nổ có thể ảnh hưởng đến chu kỳ thủy triều lên xuống trên Trái đất.

Thậm chí, một giả thuyết cho rằng nếu Mỹ thực hiện kế hoạch cho nổ bom trên Mặt trăng thì tác động của vụ nổ có thể ảnh hưởng đến chu kỳ thủy triều lên xuống trên Trái đất.

Không những vậy, một lượng lớn bụi phóng xạ có thể phát tán vào bầu khí quyển trên Trái đất đe dọa cuộc sống của con người và các loài động thực vật.

Không những vậy, một lượng lớn bụi phóng xạ có thể phát tán vào bầu khí quyển trên Trái đất đe dọa cuộc sống của con người và các loài động thực vật.

Mời độc giả xem video: Iran tuyên bố sẽ trả đũa vụ sát hại nhà khoa học hạt nhân. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo History)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/soc-voi-ke-hoach-no-bom-hat-nhan-tren-mat-trang-cua-my-1559022.html