Lý do nhiều người ở Hà Tĩnh đột ngột nổi mẩn đỏ da

Sau khi nhận thông tin hàng loạt trường hợp bị viêm da tiếp xúc do côn trùng cắn tại một thôn, ngành y tế Hà Tĩnh đã lấy mẫu phân loại và xử lý nguồn bệnh.

Bệnh sốt rét mở rộng 'biên giới' vì biến đổi khí hậu

Việc một số ít trường hợp sốt rét lây truyền tại địa phương được phát hiện ở Mỹ vào năm ngoái là một lời nhắc nhở rằng, biến đổi khí hậu đang làm hồi sinh hoặc di cư mối đe dọa của một số bệnh.

Nhiều người trong một gia đình bị côn trùng đốt

Nhiều người trong một gia đình ở Hà Tĩnh thời gian gần đây liên tục bị côn trùng đốt gây mẩn đỏ, ngứa, ngành y tế tỉnh này khẩn trương vào cuộc, xử lý sớm nguồn bệnh.

Không chủ quan với bệnh sốt rét

Liên tục từ đầu năm đến nay, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận bệnh nhân mắc bệnh sốt rét đều có tiền sử trở về từ các quốc gia châu Phi. Điều này cho thấy nguy cơ sốt rét quay trở lại Việt Nam vẫn hiện hữu.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét thường thấy ở các nước vùng nhiệt đới, là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium gây nên, lây qua vết đốt của muỗi Anopheles. Sốt rét là một căn bệnh nguy hiểm, cần được điều trị kịp thời.

Bệnh sốt rét vẫn chưa được kiểm soát ở một số 'điểm nóng'

Nhân ngày Thế giới phòng chống sốt rét (25/4), phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về diễn biến dịch bệnh sốt rét và mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030 ở Việt Nam.

Nếu bị sốt rét, tập thể dục có tốt không?

Việc tập luyện thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe. Tuy nhiên, khi sức khỏe gặp vấn đề, đặc biệt là sốt rét, người bệnh có nên tiếp tục tập thể dục hay không?

10 lời khuyên phòng ngừa, giảm nguy cơ mắc bệnh sốt rét

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium gây ra, dễ lây truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt với các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau cơ và mệt mỏi...

Kinh phí đào tạo tiến sĩ còn hạn chế, Viện Sốt rét-KST-Côn trùng TW đề xuất tăng

Theo Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, nhân lực trong phòng chống sốt rét đang còn thiếu và yếu.

Liệu đến năm 2030 Việt Nam có loại trừ được dịch sốt rét?

Nếu Việt Nam loại trừ được sốt rét thì sẽ là 1 trong những điểm sáng trong khu vực về loại trừ một dịch bệnh nguy hiểm và thách thức cho nhân loại.

Một bệnh truyền nhiễm đã được xóa sổ ở TP.HCM

Trong năm 2023, TP.HCM ghi nhận 21 ca sốt rét, chủ yếu là ca ngoại lai từ nước khác và ngoại lai tỉnh, không có dịch sốt rét xảy ra.

Dịch sốt xuất huyết đã giảm 1,6 lần so cùng kỳ năm 2023

Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 ca tử vong.

TP.HCM loại trừ sốt rét trong 3 năm liên tiếp

Năm 2020, TP.HCM là 1 trong 46 địa phương trên cả nước được công nhận loại trừ bệnh sốt rét, trong các năm 2021, 2022, thành phố không phát sinh ca bệnh sốt rét nào.

Chế độ ăn cho bệnh nhân sốt rét

Một chế độ ăn uống cân bằng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi cho bệnh nhân mắc sốt rét.

Thành phố Hồ Chí Minh đã loại trừ được bệnh sốt rét trong 3 năm liên tiếp

Năm 2020, TP Hồ Chí Minh là 1 trong 46 địa phương trên cả nước được công nhận loại trừ được bệnh sốt rét và trong hai năm tiếp theo 2021 và 2022, Thành phố cũng không phát sinh các ca bệnh nào.

TP Hồ Chí Minh: Chủ động phòng ngừa muỗi đốt để duy trì thành quả loại trừ bệnh sốt rét

Ngày 23/4, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, để bảo vệ thành quả loại trừ bệnh sốt rét, năm 2024 TP Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì các hoạt động phòng chống sốt rét.

Xuất hiện bệnh nhân sốt rét kháng thuốc và muỗi truyền bệnh sốt rét kháng hóa chất

WHO cảnh báo những người mắc sốt rét kháng thuốc từ châu Phi về có thể khiến cho tình hình sốt rét của Việt Nam thêm phức tạp, do việc điều trị khó khăn.

TPHCM: Loại trừ bệnh sốt rét từ năm 2020 đến nay

TPHCM đã được công nhận loại trừ sốt rét vào năm 2020 và là 1 trong 46 tỉnh thành trên cả nước được công nhận loại trừ sốt rét tính đến năm 2023.

Bệnh viện Đa khoa Phú Yên tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học

Ngày 22/4, Bệnh viện Đa khoa Phú Yên khai mạc lớp tập huấn Phương pháp nghiên cứu khoa học. TS.BS Huỳnh Hồng Quang, Phó Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn, giảng viên, và gần 200 bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên có trình độ đại học trở lên trong toàn bệnh viện tham dự.

Trung tâm Y tế huyện Bảo Thắng đẩy mạnh truyền thông phòng, chống sốt rét

Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống sốt rét 25/4, Trung tâm Y tế huyện Bảo Thắng tổ chức chiến dịch truyền thông phòng, chống sốt rét tại các xã trên địa bàn.

Gia tăng bệnh ký sinh trùng do thói quen ăn đồ tái, sống

Thói quen ăn thịt lợn tái, bò tái, tiết canh, gỏi cá, rau thủy sinh… của người Việt là nguyên nhân khiến các bệnh ký sinh trùng gia tăng nhanh chóng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân nên ăn chín uống sôi, không ăn thực phẩm sống, tái; giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.

Sử dụng thuốc diệt muỗi an toàn, phòng dị ứng cho trẻ

Khi dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội đang có diễn biến phức tạp, việc phun thuốc diệt muỗi là một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

Giữ vững thành quả, phòng ngừa sốt rét quay trở lại

Mặc dù được công nhận là địa phương đạt 'Loại trừ sốt rét' cuối năm 2022, song tại Thừa Thiên Huế vẫn xuất hiện ca sốt rét ngoại lai trong 2 năm qua. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục duy trì các biện pháp phòng ngừa căn bệnh này từ các tuyến theo quy định của Bộ Y tế.

Ôm ấp thú cưng, coi chừng nhiễm ấu trùng giun chó, mèo

Theo Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, năm 2023 nơi đây tiếp nhận khám và điều trị cho hơn 15 nghìn người nhiễm giun đũa chó, mèo, nguyên nhân từ việc tiếp xúc, ăn uống, thậm chí hít trứng giun bám dính ở lông chó, mèo và ở môi trường sống.

Vì sao chuyên gia dự báo sẽ có thêm người mắc giun rồng ở Việt Nam?

Trước việc nhiều người có thói quen ăn thực phẩm sống và uống nước chưa sôi, chuyên gia nhận định sẽ còn có thêm các trường hợp mắc giun rồng ở những địa phương xuất hiện bệnh này.

Chuyên gia y tế cảnh báo về bệnh giun rồng xuất hiện ở Việt Nam

Từ 2020 đến nay, Việt Nam đã có hơn 20 ca mắc giun rồng, theo chuyên gia y tế đây là điều cần được báo động.

Ngày Sức khỏe Thế giới 7/4: Lịch sử hình thành và ý nghĩa

Ngày Sức khỏe Thế giới được tổ chức vào ngày 7/4 hàng năm để nâng cao nhận thức về tình trạng sức khỏe trên toàn cầu và tạo ra các biện pháp cụ thể để cải thiện sức khỏe cho mọi người. Cùng tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết này.

Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50 tại Trường ĐH Y – Dược, ĐH Huế

Ngày 4-5/4, tại Trường ĐH Y – Dược, ĐH Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) diễn ra Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50.

Trên 200 nhà khoa học tham dự hội nghị ký sinh trùng

Ngày 5/4, tại thành phố Huế, Trường Đại học Y Dược thuộc Đại học Huế phối hợp với Hội Ký sinh trùng Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 50.

Báo động về bệnh giun rồng nguy hiểm xuất hiện ở Việt Nam

Việt Nam bỗng xuất hiện hơn 20 bệnh nhân mắc giun rồng - bệnh nguy hiểm vốn chỉ có ở châu Phi, hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu.

Hàng loạt học sinh Hà Nội bị dị ứng thuốc diệt muỗi: Chuyên gia nói gì?

Liên quan đến vụ hàng loạt học sinh tại Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh, Hà Nội) có biểu hiện dị ứng sau khi nhà trường phun thuốc diệt muỗi, chuyên gia đã đưa ra những lý giải về vấn đề này.

Phun thuốc diệt muỗi như thế nào để bảo đảm an toàn?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, mới đây một số học sinh Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh) nghi bị dị ứng sau khi nhà trường phun thuốc diệt muỗi phòng, chống sốt xuất huyết. Vậy, việc phun thuốc diệt muỗi cần tuân thủ những gì để bảo đảm an toàn?

Tăng ca mắc sốt xuất huyết, chuyên gia chỉ cách diệt muỗi hiệu quả

Thời tiết chuyển mùa nóng ẩm tạo điều kiện cho muỗi sinh sôi, phát triển. Dù chưa vào 'mùa' nhưng số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng.

Chuyên gia lý giải việc nhiều học sinh ngứa da, rát mắt sau phun thuốc diệt muỗi

TS. Nguyễn Văn Dũng cho rằng, thuốc diệt muỗi là một loại hóa chất diệt côn trùng, ít nhiều cũng vẫn sẽ có ảnh hưởng đến con người khi không được sử dụng đúng cách. Đặc biệt là với trẻ nhỏ, khi sức đề kháng còn yếu, làn da còn nhạy cảm.

Tháng 4 có những ngày lễ gì?

Tháng 4 năm nay, trong nước và quốc tế có những ngày lễ gì? Những ngày lễ nào, người dân được nghỉ?

5 món ăn quen thuộc chứa cả 'ổ sán' khiến nhiều người phải nhập viện

Thói quen ăn uống của người Việt đang khiến các bệnh ký sinh trùng gia tăng nhanh chóng. Trong đó có 5 món ăn khoái khẩu của nhiều người lại là 'thủ phạm' chứa cả ổ sán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Báo động bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo do thói quen ôm ấp thú cưng

Mỗi năm, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ tiếp nhận khoảng 15.000 bệnh nhân mắc ấu trùng giun đũa chó, mèo tới khám điều trị. Con số này tiếp tục gia tăng đáng ngại do thói quen nuôi chó, mèo không đảm bảo vệ sinh.

Côn trùng cắn người gây mẩn ngứa ở Tân Biên là bọ chét

Liên quan đến thông tin khu vực tổ 12, ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên xuất hiện nhiều loài côn trùng cắn người gây mẩn ngứa, viêm loét da, cơ quan chức năng đã xác định, định danh loài côn trùng này và kiến nghị biện pháp xử lý.

Gia tăng bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun chó mèo và giun rồng

Khi bị nhiễm ấu trùng giun chó mèo hoặc giun rồng, bệnh nhân có thể bị tổn thương gan, thận, mắt, thậm chí có nguy cơ bị thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp và cơ. Những bệnh nhân mắc giun rồng chủ yếu ở Yên Bái, Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai.

Gia tăng bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun chó mèo và giun rồng

Khi bị nhiễm ấu trùng giun chó mèo hoặc giun rồng, bệnh nhân có thể bị tổn thương gan, thận, mắt, thậm chí có nguy cơ bị thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp và cơ. Những bệnh nhân mắc giun rồng chủ yếu ở Yên Bái, Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai.

Phát hiện muỗi kháng hóa chất diệt muỗi – Thách thức mới trong phòng, chống dịch sốt xuất huyết năm 2024

Năm 2022 sốt xuất huyết (SXH) bùng phát ở Hà Nam, tập trung ở thành phố Phủ Lý. SXH nguy hiểm ở chỗ năm trước đã có ổ dịch ở đâu, năm sau dễ tái bùng dịch ở đó. Chính vì thế, năm 2023 đến mùa mưa số ca SXH lại tăng vọt, thành phố Phủ Lý vẫn là địa phương có số ca tăng cao nhất. Năm 2023, toàn tỉnh ghi nhận trên 900 ca SXH trong đó chủ yếu ở thành phố Phủ Lý. Năm nay, tuy mùa mưa chưa bắt đầu nhưng số ca SXH đã có diễn biến gia tăng so với cùng kỳ năm trước. Đáng lo ngại nhất là xuất hiện tình trạng muỗi truyền bệnh SXH kháng hóa chất diệt muỗi. Đây là một thách thức mới trong phòng, chống bệnh SXH năm nay.

Sốt rét liên tục xuất hiện tại Việt Nam

Từ đầu năm đến nay, nước ta liên tục ghi nhận các ca bệnh mắc sốt rét. Đa số các bệnh nhân trở về từ nước ngoài.

Những loại rau chứa đầy giun sán

Rất nhiều loại rau ngon phổ biến trong bữa ăn hàng ngày lại khiến chúng ta dễ nhiễm ký sinh trùng khi ăn sai cách.

Liên tiếp ghi nhận các ca bệnh sốt rét từ nước ngoài về, Hà Tĩnh cấp tập lấy lam máu xét nghiệm

Sau khi ghi nhận 2 trường hợp từ Angola trở về mắc bệnh sốt rét Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Tĩnh tổ chức giám sát véc tơ, bắt muỗi và lấy gần 100 lam máu xét nghiệm phòng chống sốt rét cho người dân.

Nơi bác sĩ tìm ra 'căn bệnh bị lãng quên'

Bệnh ký sinh trùng có thể được tạm gọi như 'căn bệnh bị lãng quên'. Đến Viện, mọi người đều bất ngờ khi được chẩn đoán căn nguyên gây ra các triệu chứng khó chịu.

Trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'

Ngày 22/2/2024, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, Bác sĩ, Anh hùng Liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp GS.BS Đặng Văn Ngữ

Thứ trưởng Bộ Y tế đánh giá, cuộc thi là dịp để thể hiện tình cảm đối với Giáo sư - nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực ký sinh trùng ở Việt Nam.