Tưởng u não, đi khám bé trai 7 tuổi được phát hiện trong phổi có sán

Ngày 25/6, đại diện Bệnh viện Đặng Văn Ngữ thuộc Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương cho biết, vài tháng trước, bệnh nhi đau đầu, nôn, được gia đình đưa đi khám tại bệnh viện tỉnh, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị, do nhi ngờ u não.

Ăn cua đá nướng, bé trai bị nhiễm sán lá phổi

Mới đây, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Hà Nội) thuộc Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng T.Ư đã tiếp nhận bé trai 7 tuổi (Tuyên Quang) trong tình trạng tổn thương phổi, ngực đau tức, khó thở.

Bị đau tức ngực, bé trai bất ngờ được phát hiện mắc sán lá phổi

Bé trai nhập viện trong tình trạng đau tức ngực, khó thở. Qua kiểm tra, trẻ được chẩn đoán mắc sán lá phổi.

Phát hiện mắc ký sinh trùng do thói quen ăn rau sống

Kinhtedoth - Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC (Hà Nội) cho biết, mới đây, nữ bệnh nhân, 38 tuổi đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe bất ngờ phát hiện mắc ký sinh trùng. Bệnh nhân ngã ngửa khi biết nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ thói quen vô tình thường ngày.

Bản tin 23/6: Bé 7 tuổi được phát hiện nhiễm sán dây chuột

Bé 7 tuổi được phát hiện nhiễm sán dây chuột; Hiện trường vụ cháy tòa nhà 10 tầng ở thành phố Bắc Ninh, khói phủ kín vùng trời...

Bé 7 tuổi được phát hiện nhiễm sán dây chuột

Bác sĩ giải thích, có thể cháu bé đã nuốt phải trứng sán dây nhỏ có trong ngũ cốc đã nấu sẵn, các loại thực phẩm, nước uống...

Phát hiện bệnh nhi nhiễm sán dây chuột

Bệnh viện Đặng Văn Ngữ thuộc Viện Sốt rét – Ký sinh trùng Trung ương vừa tiếp nhận một ca bệnh nhi nhiễm sán dây chuột (sán dây lùn). Đây là loại ký sinh trùng thường lây nhiễm do ăn phải trứng sán dây nhỏ có trong một số loại thực phẩm thường gặp trong gia đình.

Phát hiện ca mắc sán dây chuột

Khoảng 1 tháng trở lại đây, cháu bé thường xuyên ăn kém, rối loạn tiêu hóa, sụt cân nhẹ. Kết quả xét nghiệm phát hiện bệnh nhân mắc sán dây chuột

Kém ăn, sụt cân, bé trai 7 tuổi phát hiện bị sán dây chuột

Một tháng gần đây bệnh nhi rối loạn tiêu hóa, ăn kém, gầy đi, bố mẹ đưa đi khám phát hiện mắc bệnh sán dây chuột.

Bé trai ở Hà Nội nhiễm sán dây chuột

Bệnh nhi kể lại khoảng một tháng gần đây thường xuất hiện các triệu chứng ăn kém, rối loạn tiêu hóa, sụt nhẹ cân.

Hà Nội ghi nhận ca bệnh mắc sán dây chuột

Vừa qua, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương tiếp nhận một trường hợp bệnh nhi nam (7 tuổi) được chẩn đoán mắc bệnh sán dây nhỏ Hymenolepiasis hay còn gọi sán dây lùn hoặc sán dây chuột.

Cảnh báo nhiễm bệnh từ thú cưng

Mỗi năm, cả nước ghi nhận khoảng 30.000 người nhiễm giun đũa chó, mèo được phát hiện và điều trị

Khai trương phòng khám ký sinh trùng - côn trùng đầu tiên tại Đồng Nai

Ngày 17/6, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã chính thức khai trương Phòng khám ký sinh trùng - côn trùng. Đây là phòng khám đầu tiên và duy nhất tại tỉnh Đồng Nai được triển khai theo mô hình của Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn, Bình Định.

Diễn biến khó lường của dịch sốt xuất huyết, đâu là cách phòng tránh hữu hiệu?

Theo chuyên gia, việc diệt loăng quăng, bọ gậy không thể có lực lượng nào có thể làm thay được mà phải dựa vào người dân.

Vì sao bạn bị muỗi đốt nhiều hơn người khác? Có phải 'thịt thơm' là muỗi thích

Mỗi người tiết ra những chất pheromone khác nhau, có loại thu hút muỗi, ngoài ra nhiệt độ cơ thể, mùi cơ thể, khí thở cũng hấp dẫn muỗi.

Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất khai trương phòng khám ký sinh trùng - côn trùng

Ngày 17-6, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất khai trương phòng khám ký sinh trùng - côn trùng.

Dịch sốt xuất huyết đã không còn theo quy luật chu kỳ

Do thời tiết thất thường, năm nay dịch sốt xuất huyết sẽ khó có sự thuyên giảm. Để hiểu rõ về vấn đề này, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Côn trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về đặc điểm của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết và chu kỳ dịch sốt xuất huyết hiện nay.

Nhận diện loài muỗi gây bệnh sốt rét

Xin hỏi bệnh sốt rét có phải do muỗi đốt hay không? Cụ thể là loài muỗi nào gây ra bệnh này? Có biện pháp gì phòng chống không?

Yên Bái triển khai Chiến dịch bổ sung Vitamin A và tẩy giun đợt 1 năm 2024

Trong tháng 6/2024, các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh Yên Bái đồng loạt triển khai Chiến dịch bổ sung Vitamin A và tẩy giun cho trẻ đợt 1 năm 2024.

Khánh Hòa: Số ca mắc sốt rét tăng cao dù không phải là chu kỳ của bệnh

Chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm 2024, tỉnh Khánh Hòa có 123 ca mắc sốt rét. Theo các chuyên gia dịch tễ, đây là giai đoạn tỉnh có số ca mắc cao từ trước đến nay, do đó tỉnh cần quyết liệt và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng, chống sốt rét tại địa phương.

Nhận diện và sử dụng thuốc diệt côn trùng đúng cách, tránh nguy hại sức khỏe

Sử dụng thuốc diệt côn trùng không rõ nguồn gốc, côn trùng không chết mà con người cũng bị ảnh hưởng. Hít và tiếp xúc trực tiếp với những hóa chất này sẽ đối mặt nhiều nguy hiểm về sức khỏe.

Ăn 1 mớ rau này tốt ngang thịt, xưa gọi 'rau nhà nghèo' nay ví như 'vua thảo mộc'

Có một loại rau ví như thảo mộc có hàm lượng chất oxy hóa cao, rất tốt trong việc điều trị xương khớp, giảm đau bụng kinh và ngăn ngừa ung thư... ở quê mọc um tùm.

Lý do bạn bị muỗi đốt nhiều hơn người khác

Theo các chuyên gia, người bị muỗi đốt nhiều hơn có liên quan việc cơ thể tiết ra pheromone (chất dẫn dụ) thu hút muỗi.

Lo ngại nguy cơ sốt rét quay trở lại

Theo CDC Đắk Lắk, một vấn đề đáng quan tâm là sốt rét ngoại lai từ các nước châu Phi, trong đó có Angola đang là mối nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.

Người bệnh mắc ký sinh trùng từ thú cưng tăng mạnh

Chơi cùng, ngủ cùng, xem thú cưng như một thành viên trong gia đình là việc làm ngày càng phổ biến tại nước ta, đặc biệt ở người trẻ tuổi.

Tại sao người châu Phi không bao giờ bị muỗi đốt? Muỗi đậu khắp người mà không cắn? Hóa ra là dùng phương pháp này

Muỗi là thứ khó chịu nhất trong mùa hè, đặc biệt ở một số vùng nông thôn là nơi thu hút muỗi nhiều nhất.

Hiểm họa khôn lường khi ăn tiết canh

Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều về hậu quả khôn lường khi ăn tiết canh sống nhưng nhiều người vẫn chủ quan, thường xuyên sử dụng.

Chuyên gia nói gì về việc người nhóm máu O bị muỗi đốt nhiều hơn?

Theo TS. Nguyễn Văn Dũng, người bị muỗi đốt nhiều hơn có liên quan tới việc cơ thể tiết ra pheromone (chất dẫn dụ) thu hút muỗi.

Có phải những người nhóm máu O thường bị muỗi đốt nhiều hơn?

Theo TS Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Côn trùng – Viện Sốt rét – Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương, trên thực tế, không có bằng chứng nào cho thấy muỗi có khả năng phân biệt được các nhóm máu và cũng không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa vị ngọt của máu hay có nước da mịn là muỗi đốt.

Tin tức Đời sống 15/5: Uống thuốc bổ não trước mùa thi có hiệu quả?

Cập nhật tin tức đời sống ngày 15/5: Không nên lạm dụng thuốc bổ não trước mùa thi; Nhiều ca nhiễm ký sinh trùng đến từ thú cưng...

Đắk Lắk ghi nhận 3 ca sốt rét từ Angola, nguy cơ sốt rét quay trở lại

Sốt rét ngoại lai từ các nước Châu Phi, trong đó có Angola đang là nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.

Nhiều ca nhiễm ký sinh trùng đến từ thú cưng

Chơi cùng, ngủ cùng, xem thú cưng như một thành viên trong gia đình ngày càng phổ biến, đặc biệt ở người trẻ tuổi. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân khiến gia tăng người mắc ký sinh trùng do lây nhiễm từ chó mèo.

Nhiễm bệnh vì thú cưng

Tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương) nhiều bệnh nhân từng được chẩn đoán u não, gan, phổi nhưng nguyên nhân chính xác là ổ ấu trùng giun sán từ chó, mèo, thú cưng nuôi trong nhà.

Các thuốc trị sốt rét

Sốt rét là một bệnh nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Việc dùng thuốc điều trị sớm, đúng cách giúp hạn chế bệnh lây lan, tái phát, giảm biến chứng nguy hiểm…

Nhiều người trẻ phải nhập viện do nhiễm giun đũa từ thú cưng

Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo là bệnh ký sinh trùng mới nổi trong những năm gần đây do thói quen nuôi thú cưng tăng lên ở giới trẻ

Mỗi năm khoảng 20.000 người ở nước ta phải điều trị do nhiễm giun sán lây từ 'thú cưng'

Mỗi năm có khoảng 20.000 người ở nước ta nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo được phát hiện và điều trị ở tất cả các tỉnh, thành. Bệnh gây ra các tổn thương ở gan, não, lách, thận và gây ra hiện tượng miễn dịch dị ứng, ngứa nổi mẩn kéo dài...

Sốt rét: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền và cách điều trị

Sốt rét có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua muỗi Anopheles đốt, đây cũng là trường hợp thường gặp nhất. Ngoài ra, sốt rét có thể lây từ mẹ sang con qua nhau thai, do nguồn máu được truyền có chứa ký sinh trùng gây ra bệnh sốt rét, sử dụng chung bơm kim tiêm có chứa ký sinh trùng sốt rét.

Hà Tĩnh cảnh báo một bệnh truyền nhiễm tái xuất

Người lao động trở về từ các vùng có bệnh sốt rét là nguy cơ đe dọa loại bệnh truyền nhiễm này sẽ xuất hiện trở lại ở Hà Tĩnh.

Nguy cơ bệnh sốt rét quay trở lại Hà Tĩnh

Người lao động trở về từ các vùng có bệnh sốt rét lưu hành nếu không được giám sát, phát hiện, điều trị kịp thời thì đây chính là nguy cơ tiềm ẩn làm lây lan và bùng phát dịch bệnh sốt rét trên địa bàn Hà Tĩnh.

Loại trừ bệnh sốt rét

Chiến lược Quốc gia về phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011 xác định, Việt Nam sẽ loại trừ loài sốt rét vào năm 2030. Năm 2023, số bệnh nhân sốt rét ở nước ta còn ghi nhận là 448 ca, giảm 97,3%, số ca nắc sốt rét ác tính giảm 89,19%, số trường hợp tử vong do sốt rét giảm 85,71% so với năm 2011.

Kháng thể đơn dòng - Cách tiếp cận mới trong ngăn ngừa bệnh sốt rét

Thử nghiệm kháng thể đơn dòng bảo vệ ngăn ngừa bệnh sốt rét ở trẻ em tại Mali, châu Phi. Thử nghiệm lâm sàng đã tiến tới giai đoạn 2 cho thấy hiệu quả trong việc ngăn ngừa lây nhiễm bệnh sốt rét.

Cảnh giác với nguy cơ bệnh sốt rét quay trở lại Hà Tĩnh

Người lao động trở về từ các vùng có bệnh sốt rét chính là nguy cơ đe dọa loại bệnh truyền nhiễm này sẽ xuất hiện trở lại ở Hà Tĩnh.

Chủ động phòng ngừa bệnh sốt rét

Để duy trì bền vững thành quả loại trừ sốt rét trên địa bàn tỉnh, từ năm 2023 đến nay, ngành y tế đã nỗ lực thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa bệnh sốt rét quay trở lại, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân trên địa bàn.