Các cách sau phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả: Loại bỏ môi trường thuận lợi cho muỗi sinh sản ở quanh nhà, ngủ trong màn, dùng thuốc xịt côn trùng...
Mắc màn chống muỗi; bôi kem, xịt thuốc chống muỗi... là những biện pháp tránh bị muỗi đốt, phòng tránh hiệu quả sốt xuất huyết.
Theo dự báo của CDC Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết có thể gia tăng nhanh trong thời gian tới. Nguyên nhân do đang là giai đoạn cao điểm dịch sốt xuất huyết hàng năm. Sốt cao, nôn mửa, mẩn ngứa, đau đầu, đau cơ toàn thân là 5 triệu chứng điển hình của sốt xuất huyết.
Để chăm sóc người mắc sốt xuất huyết thể nhẹ tại nhà, cần đảm bảo người bệnh được nghỉ ngơi đầy đủ, cho uống nhiều nước, dùng paracetamol để hạ sốt.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả nhất hiện nay theo khuyến cáo của Bộ Y tế là loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng, bọ gậy và giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng tránh muỗi đốt.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó).
Cập nhật tin tức đời sống ngày 29/10: Gián đất chui vào tai do thói quen trải đệm ngủ sàn nhà; Chú ý quy trình bảo quản, hâm nóng lại thức ăn...
Thời tiết chuyển mùa, mưa nhiều, cũng là lúc dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Để ứng phó và giảm thiểu bệnh SXH, ngành chức năng và Nhân dân đã và đang chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch.
Sốt xuất huyết và sốt phát ban đều có biểu hiện ban đầu là sốt cao nhưng hai bệnh này hoàn toàn khác nhau.
Tuần qua từ ngày 18/10 đến 25/10/2024, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó). Như vậy, cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố ghi nhận 5.065 trường hợp mắc sốt xuất huyết (giảm 80,4% so với cùng kỳ năm 2023).
Ngày 28/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, trong tuần qua (18-25/10), toàn thành phố ghi nhận 502 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 99 trường hợp so với tuần trước đó). Bệnh nhân phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18/10 đến ngày 25/10), toàn Thành phố ghi nhận 502 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 24 ổ dịch.
Các triệu chứng của bệnh viêm màng não do não mô cầu gây ra thông thường xuất hiện đột ngột và khá dữ dội như: sốt, đau đầu, đau mỏi cơ, cổ cứng, ho, đau họng, ớn lạnh, rét run, co giật...
Làng Hiệp Thạch (Xiashi) ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc, đã thực hiện một chiến lược mang tên 'kiểm soát muỗi bằng muỗi', với việc thả từ 300.000 đến 500.000 con muỗi đực triệt sản mỗi tuần, nhằm phòng chống dịch sốt xuất huyết.
Sáng 28/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Ngoài ra, bốn tuần gần đây, toàn TP Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng đột biến.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó) và 7 ca mắc sởi (tăng 1 ca so với tuần trước đó).
Trong tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận 502 trường hợp mắc Sốt xuất huyết (SXH), tăng vọt 99 ca so với tuần trước đó và cao nhất kể từ đầu vụ dịch năm nay…
Theo thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, trên địa bàn tiếp tục ghi nhận nhiều bệnh nhân mắc các dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sởi, viêm não mô cầu... Trong đó, các bệnh nhân mắc sởi, viêm não mô cầu đều chưa tiêm vaccine.
Phú Yên thuộc khu vực Nam Trung Bộ, là địa phương thường xảy ra bão lụt, dẫn đến nhiều nguy cơ đối với sức khỏe con người. Vậy làm thế nào để bảo vệ sức khỏe trong mùa bão lụt?
Từ ngày 24 - 26/10, trạm y tế 15 xã, thị trấn trên của huyện Tri Tôn tổ chức ra quân chiến dịch diệt lăng quăng phòng, chống sốt xuất huyết, phòng, chống dịch bệnh do virus Zika đợt 4, năm 2024. Mỗi xã, thị trấn chọn 1 khóm, ấp làm điểm, nơi có mật độ dân cư đông, tỷ lệ muỗi và lăng quăng cao.
Thời tiết chuyển mùa, virus, vi khuẩn phát triển nên dễ gây bệnh ở trẻ. Ngoài ra do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu nên dễ mắc các bệnh lây nhiễm trong đó có ho, sổ mũi, sốt, cảm cúm….
Có nhiều bệnh lý khác nhau liên quan đến rối loạn đông cầm máu, thường là trường hợp nặng… cần truyền tiểu cầu.
Đến hết tháng 10/2024, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận được 29.428 đơn vị tiểu cầu từ 8.372 người hiến, trung bình một người hiến 3,4 lần.
Hôm nay 26/10, 200 người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 đã hội tụ tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương để cùng sẻ chia, trao đổi, với thông điệp 'Hiến giọt máu vàng - Trao ngàn hy vọng'.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình Gặp mặt người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 với thông điệp 'Hiến giọt máu vàng - Trao ngàn hy vọng'.
Hơn 30 năm gắn bó với ngành điều dưỡng, Tiến sĩ Minh Thu đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành, nhất là qua các đợt dịch bệnh phức tạp.
Những tháng cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, bên cạnh đó, nhu cầu giao thương đi lại, du lịch nhiều cũng chính là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Linh đã tăng cường các biện pháp nhằm ngăn ngừa, bảo vệ sức khỏe cho người dân trên địa bàn.
Trung tâm Y tế huyện Tuy An vừa phát hiện 1 ổ dịch sốt xuất huyết tại thôn Phú Hạnh, xã An Ninh Đông, với 5 ca mắc bệnh; nâng tổng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết tại địa phương này lên 76 ca và 4 ổ dịch.
Hơn 1 tháng mẹ nằm viện, tôi vất vả ngược xuôi chăm sóc bà và nhận ra một bài học lớn về tình yêu và tình người.
Sau một tuần tăng mạnh số ca mắc sốt xuất huyết, tỉnh Thái Bình tiếp tục ghi nhận thêm 3 ổ dịch mới.
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi diện rộng nhưng số ca mắc vẫn giảm chậm.
HemoShield của VPO Pharco vừa chính thức được Viện Dược Liệu - trực thuộc Bộ Y Tế công nhận là sản phẩm chăm sóc sức khỏe thuần thiên nhiên đầu tiên có công dụng chống giảm tiểu cầu, hỗ trợ tích cực trong việc điều trị sốt xuất huyết. Chứng nhận này hứa hẹn sẽ đặt nền móng vững chắc để HemoShield ngày càng hoàn thiện và sớm được ứng dụng rộng rãi trình điều trị lâm sàng.
Ngày 24-10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, những ngày gần đây, số ca mắc sốt xuất huyết và tay chân miệng trên địa bàn tỉnh giảm nhẹ so với những tuần trước đó. Tuy nhiên, số ca bệnh sốt xuất huyết vẫn tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vắc xin sởi nhưng số ca mắc vẫn giảm chậm. Sở Y tế Thành phố đã lý giải về vấn đề này.
Từ ngày 20/9/2024, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc - xin SXH của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, trong đó có trung tâm tại thành phố Phủ Lý. Vắc - xin do Hãng dược phẩm Takeda nghiên cứu và phát triển trong gần 45 năm, triển khai tiêm rộng rãi tại hơn 40 quốc gia trên thế giới. Lần đầu tiên người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận vắc - xin này.
Sở Y tế Tiền Giang vừa ban hành văn bản khẩn cấp nhằm chỉ đạo các đơn vị trong ngành Y tế thực hiện ngay các biện pháp cần thiết để tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM).
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng qua, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) đã ghi nhận khoảng 200 trẻ nhập viện vì viêm màng não do Enterovirus (EV) gây ra.
Tuần qua, số ca nhiễm sởi tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn tăng đến 23,3% so với 4 tuần trước đó, dù chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi đã đạt kết quả cao; còn tại Đồng Nai tăng gần 50%.
Hiện nay, hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn (gọi chung là hóa chất) được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực y tế. Để bảo đảm an toàn, hiệu quả, ngành Y tế tăng cường quản lý, chủ động dự phòng hóa chất, sẵn sàng xử lý, ngăn ngừa dịch bệnh.
Tính từ ngày 14/10 đến 20/10, trên địa bàn tỉnh Thái Bình ghi nhận thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết mới, trong đó có 42 ca nội sinh.
Theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thái Bình, trong tuần từ ngày 14-20/10/2024, Thái Bình ghi nhận thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết mới, trong đó 42 ca nội sinh.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não, nguyên nhân chủ yếu là do Enterovirus.
Ghi nhận trong tuần qua, toàn thành phố đã ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 57 người so với tuần trước đó.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ 13 đến 19.10), toàn thành phố ghi nhận 403 trường hợp mắc số xuất huyết, tăng 57 trường hợp so với tuần trước.
Trong tuần qua, từ ngày 11/10 đến ngày 17/10, toàn thành phố đã ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 57 người so với tuần trước đó.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 - 2025, ngành Y tế đã cụ thể hóa trong các chương trình, kế hoạch, đề án hàng năm của ngành và của các đơn vị để tổ chức thực hiện. Trong nhiệm kỳ này, ngành Y tế đã có những bước chuyển mạnh mẽ. Công tác khám, chữa bệnh có nhiều tiến bộ; các dịch vụ kỹ thuật mới, hiện đại trong hoạt động lâm sàng và cận lâm sàng tại các tuyến y tế. Thực hiện tốt việc mở rộng các loại hình khám chữa bệnh, có chế độ và chính sách phù hợp khuyến khích phát triển xã hội hóa về lĩnh vực y tế.
Ngày 20/10, Tổng cục Dịch vụ y tế (DGHS) của Bangladesh cho biết trong tháng 10, nước này đã ghi nhận 84 ca tử vong liên quan đến sốt xuất huyết, số ca tử vong cao nhất trong một tháng của năm nay.