T-64 là xe tăng chủ lực của Ukraine, vậy T-64 của Nga ở đâu?

Quân đội Nga cuối cùng đã phải sử dụng xe tăng T-64 trên chiến trường. Nhưng hiện T-64 là xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội Ukraine, nên khó phân biệt được xe tăng của hai phe.

Mới đây, một blogger người Nga đã đăng tải một đoạn video lên mạng xã hội cho thấy, quân đội Nga đã phá niêm phong một số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 và đang vận chuyển bằng đường sắt đến các nhà máy để nâng cấp. Rõ ràng, những chiếc xe tăng này sẽ được Quân đội Nga sử dụng trên chiến trường Ukraine.

Mới đây, một blogger người Nga đã đăng tải một đoạn video lên mạng xã hội cho thấy, quân đội Nga đã phá niêm phong một số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 và đang vận chuyển bằng đường sắt đến các nhà máy để nâng cấp. Rõ ràng, những chiếc xe tăng này sẽ được Quân đội Nga sử dụng trên chiến trường Ukraine.

Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là lần này xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 lại được Quân đội Nga sử dụng? Nên nhớ, T-64 là xe tăng thế hệ thứ ba đầu tiên trên thế giới, do Liên Xô phát triển vào giữa thập niên 1960 và nó được coi là đỉnh cao của công nghệ quốc phòng Liên Xô.

Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là lần này xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 lại được Quân đội Nga sử dụng? Nên nhớ, T-64 là xe tăng thế hệ thứ ba đầu tiên trên thế giới, do Liên Xô phát triển vào giữa thập niên 1960 và nó được coi là đỉnh cao của công nghệ quốc phòng Liên Xô.

Xe tăng T-64 từng là “nắm đấm thép chủ lực” của quân đội Liên Xô đóng tại Đông Đức và là nguồn cung cấp kỹ thuật cho các loại xe tăng T-72, T-80 và các dòng xe tăng chiến đấu chủ lực khác của Liên Xô. T-64 chưa bao giờ được Liên Xô xuất khẩu và coi là vũ khí “quốc bảo”.

Xe tăng T-64 từng là “nắm đấm thép chủ lực” của quân đội Liên Xô đóng tại Đông Đức và là nguồn cung cấp kỹ thuật cho các loại xe tăng T-72, T-80 và các dòng xe tăng chiến đấu chủ lực khác của Liên Xô. T-64 chưa bao giờ được Liên Xô xuất khẩu và coi là vũ khí “quốc bảo”.

Tuy nhiên sau khi Liên Xô tan rã, xét đến việc đơn giản hóa xe tăng chiến đấu chủ lực, quân đội Nga chỉ giữ lại các xe tăng chiến đấu chủ lực dòng T-72 và T-80, cũng như phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 sau này (thực chất T-90 cũng do Liên Xô phát triển, nhưng chưa kịp sản xuất thì tan rã).

Tuy nhiên sau khi Liên Xô tan rã, xét đến việc đơn giản hóa xe tăng chiến đấu chủ lực, quân đội Nga chỉ giữ lại các xe tăng chiến đấu chủ lực dòng T-72 và T-80, cũng như phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 sau này (thực chất T-90 cũng do Liên Xô phát triển, nhưng chưa kịp sản xuất thì tan rã).

Tất cả số xe tăng T-64 của Quân đội Liên Xô mà Nga được thụ hưởng, đều được Quân đội Nga loại khỏi biên chế chiến đấu và đưa vào niêm cất dài hạn, chứ không xuất khẩu như Ukraine. Ước tính có khoảng 2.000 xe tăng T-64 (chủ yếu là T-64A) vẫn còn trong nghĩa trang xe tăng của Nga.

Tất cả số xe tăng T-64 của Quân đội Liên Xô mà Nga được thụ hưởng, đều được Quân đội Nga loại khỏi biên chế chiến đấu và đưa vào niêm cất dài hạn, chứ không xuất khẩu như Ukraine. Ước tính có khoảng 2.000 xe tăng T-64 (chủ yếu là T-64A) vẫn còn trong nghĩa trang xe tăng của Nga.

Điều đáng chú ý là do T-64 được sản xuất bởi Nhà máy xe tăng Kharkov ở Ukraine, nên Ukraine đã sử dụng T-64 làm xe tăng chiến đấu chủ lực sau khi tách khỏi liên bang Sô-viết. Nhưng một số lượng lớn xe tăng T-64 cũng được Ukraine xuất khẩu cho các quốc gia khác (chủ yếu là khách hàng châu Phi).

Điều đáng chú ý là do T-64 được sản xuất bởi Nhà máy xe tăng Kharkov ở Ukraine, nên Ukraine đã sử dụng T-64 làm xe tăng chiến đấu chủ lực sau khi tách khỏi liên bang Sô-viết. Nhưng một số lượng lớn xe tăng T-64 cũng được Ukraine xuất khẩu cho các quốc gia khác (chủ yếu là khách hàng châu Phi).

Khi xung đột Nga-Ukraine kéo dài đã gần hai năm, cuộc xung đột đã trở thành cuộc chiến tiêu hao. Mặc dù Nga đã phải sử dụng cả những xe tăng thế hệ cũ như T-55 hay T-62; nhưng không biết vì lý do gì, mà quân đội Nga không hề có ý định sử dụng xe tăng T-64.

Khi xung đột Nga-Ukraine kéo dài đã gần hai năm, cuộc xung đột đã trở thành cuộc chiến tiêu hao. Mặc dù Nga đã phải sử dụng cả những xe tăng thế hệ cũ như T-55 hay T-62; nhưng không biết vì lý do gì, mà quân đội Nga không hề có ý định sử dụng xe tăng T-64.

Nhưng lần này Nga đã bắt đầu sử dụng xe tăng T-64, chắc chắn là Quân đội Nga ở chiến trường đang rất cần xe tăng chiến đấu chủ lực; trong khi các nguồn cung xe tăng T-72 và T-80 của Nga có thể đã ít dần.

Nhưng lần này Nga đã bắt đầu sử dụng xe tăng T-64, chắc chắn là Quân đội Nga ở chiến trường đang rất cần xe tăng chiến đấu chủ lực; trong khi các nguồn cung xe tăng T-72 và T-80 của Nga có thể đã ít dần.

Tính năng hoạt động của xe tăng T-64 tương tự như xe tăng T-72, hình dáng bên ngoài cũng tương tự. Điểm khác biệt lớn nhất về ngoại hình là T-64 sử dụng bánh xe đường kính nhỏ, trong khi xe T-72 sử dụng bánh xe đường kính lớn.

Tính năng hoạt động của xe tăng T-64 tương tự như xe tăng T-72, hình dáng bên ngoài cũng tương tự. Điểm khác biệt lớn nhất về ngoại hình là T-64 sử dụng bánh xe đường kính nhỏ, trong khi xe T-72 sử dụng bánh xe đường kính lớn.

Ngoài ra, xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 đời đầu được trang bị động cơ diesel 5TD độ tin cậy kém, do động cơ này liên tục hỏng, nên các binh sĩ xe tăng Liên Xô không thích. Và đây trở thành nguyên nhân chính, khiến quân đội Nga sau này loại biên T-64, mặc dù nó được coi là đồ “quốc bảo”.

Ngoài ra, xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 đời đầu được trang bị động cơ diesel 5TD độ tin cậy kém, do động cơ này liên tục hỏng, nên các binh sĩ xe tăng Liên Xô không thích. Và đây trở thành nguyên nhân chính, khiến quân đội Nga sau này loại biên T-64, mặc dù nó được coi là đồ “quốc bảo”.

Tuy nhiên sau năm 1991, Ukraine đã sở hữu hoàn toàn Nhà máy xe tăng Kharkov và họ phát triển động cơ diesel 6TD, để thay cho động cơ tua-bin khí trên xe tăng T-80UD và lắp vào xe tăng T-64, giúp giải quyết "vấn đề bệnh tim" của tăng Liên Xô. Vì vậy, T-64 vẫn được Ukraine sử dụng làm xe tăng chiến đấu chủ lực và xuất khẩu.

Tuy nhiên sau năm 1991, Ukraine đã sở hữu hoàn toàn Nhà máy xe tăng Kharkov và họ phát triển động cơ diesel 6TD, để thay cho động cơ tua-bin khí trên xe tăng T-80UD và lắp vào xe tăng T-64, giúp giải quyết "vấn đề bệnh tim" của tăng Liên Xô. Vì vậy, T-64 vẫn được Ukraine sử dụng làm xe tăng chiến đấu chủ lực và xuất khẩu.

Xe tăng chiến đấu chủ lực T-64BV hiện được quân đội Ukraine sử dụng trên chiến trường là xe tăng đã cải tiến thay động cơ. Quân đội Nga cũng thừa nhận xe tăng T-64 mà họ thu được của Ukraine, là phiên bản T-64 tốt nhất.

Xe tăng chiến đấu chủ lực T-64BV hiện được quân đội Ukraine sử dụng trên chiến trường là xe tăng đã cải tiến thay động cơ. Quân đội Nga cũng thừa nhận xe tăng T-64 mà họ thu được của Ukraine, là phiên bản T-64 tốt nhất.

Sau khi phải rút quân khỏi một số vùng lãnh thổ Ukraine mà Nga đã chiếm được trước đó, Quân đội Nga đã tăng quân nhiều lần. Đi cùng với việc tăng quân là cung cấp thêm nhiều xe tăng cho Quân đội Nga.

Sau khi phải rút quân khỏi một số vùng lãnh thổ Ukraine mà Nga đã chiếm được trước đó, Quân đội Nga đã tăng quân nhiều lần. Đi cùng với việc tăng quân là cung cấp thêm nhiều xe tăng cho Quân đội Nga.

Về khả năng cung cấp xe tăng cho chiến trường của Nga, một mặt họ đang sản xuất và cải tiến các loại xe tăng mới tiên tiến như T-72B3, T-80BVM và T-90M; mặt khác là giải tỏa tồn kho T-54/55, T-62... Nhưng chưa có ý định sử dụng khoảng 2.000 xe tăng T-64.

Về khả năng cung cấp xe tăng cho chiến trường của Nga, một mặt họ đang sản xuất và cải tiến các loại xe tăng mới tiên tiến như T-72B3, T-80BVM và T-90M; mặt khác là giải tỏa tồn kho T-54/55, T-62... Nhưng chưa có ý định sử dụng khoảng 2.000 xe tăng T-64.

Quân đội Nga ở chiến trường vẫn tiếp tục cần xe tăng, mặc dù xe tăng T-64 còn lỗi phần động cơ. Nhưng xét cho cùng, thì đây vẫn là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba, được trang bị pháo nòng trơn 125mm, bộ nạp đạn tự động và giáp composite.

Quân đội Nga ở chiến trường vẫn tiếp tục cần xe tăng, mặc dù xe tăng T-64 còn lỗi phần động cơ. Nhưng xét cho cùng, thì đây vẫn là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba, được trang bị pháo nòng trơn 125mm, bộ nạp đạn tự động và giáp composite.

Nếu Nga khắc phục được phần động cơ (có thể sử dụng động cơ của xe tăng T-72) và nâng cấp hệ thống điều khiển hỏa lực, thì hiệu quả chiến đấu của T-64 sẽ tăng lên nhiều lần, không khác nhiều so với xe tăng T-72 nâng cấp và chắc chắn tốt hơn nhiều so với T-54/55, T-62.

Nếu Nga khắc phục được phần động cơ (có thể sử dụng động cơ của xe tăng T-72) và nâng cấp hệ thống điều khiển hỏa lực, thì hiệu quả chiến đấu của T-64 sẽ tăng lên nhiều lần, không khác nhiều so với xe tăng T-72 nâng cấp và chắc chắn tốt hơn nhiều so với T-54/55, T-62.

Vì vậy, quân đội Nga cuối cùng đã mở kho niêm cất đưa tăng T-64 đã chờ đợi bấy lâu nay. Lưu ý rằng phiên bản T-64 mà quân đội Nga đưa đi nâng cấp lần này, là phiên bản T-64A đời đầu, vẫn có một khoảng cách nhất định giữa nó với T-64BV và các xe tăng mới khác được sử dụng ở Ukraine.

Vì vậy, quân đội Nga cuối cùng đã mở kho niêm cất đưa tăng T-64 đã chờ đợi bấy lâu nay. Lưu ý rằng phiên bản T-64 mà quân đội Nga đưa đi nâng cấp lần này, là phiên bản T-64A đời đầu, vẫn có một khoảng cách nhất định giữa nó với T-64BV và các xe tăng mới khác được sử dụng ở Ukraine.

Do vậy Nga không thể đưa T-64A của họ trực tiếp ra chiến trường, mà phải đưa và nhà máy sửa chữa và nâng cấp. Chỉ thông qua việc bảo trì và nâng cấp thêm, thì T-64 của Nga mới có thể đạt được tính năng chiến đấu tốt nhất.

Do vậy Nga không thể đưa T-64A của họ trực tiếp ra chiến trường, mà phải đưa và nhà máy sửa chữa và nâng cấp. Chỉ thông qua việc bảo trì và nâng cấp thêm, thì T-64 của Nga mới có thể đạt được tính năng chiến đấu tốt nhất.

Đồng thời, khi đưa Quân đội Nga đưa số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 vào chiến đấu, vấn đề nhận dạng bạn hay thù cũng phải được lưu ý. Đây có thể là vấn đề mà cả Nga và Ukraine đều phải đối mặt.

Đồng thời, khi đưa Quân đội Nga đưa số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-64 vào chiến đấu, vấn đề nhận dạng bạn hay thù cũng phải được lưu ý. Đây có thể là vấn đề mà cả Nga và Ukraine đều phải đối mặt.

Tiến Minh (theo Sina)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/t-64-la-xe-tang-chu-luc-cua-ukraine-vay-t-64-cua-nga-o-dau-1932687.html