Rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu, trong đó, không ít doanh nghiệp đã xây dựng cả chiến lược nhằm đưa sản phẩm ra thị trường Thế giới.
Được đánh giá là 'miếng bánh màu mỡ', thị trường Việt Nam đã thu hút hàng loạt thương hiệu thời trang nước ngoài liên tục đổ bộ. Điều này đã và đang tạo sự cạnh tranh gay gắt về thị phần cho các doanh nghiệp nội.
Trước bối cảnh xuất khẩu gặp khó, việc khai thác thị trường nội địa với sức mua 100 triệu dân chính là bệ đỡ giúp doanh nghiệp dệt may duy trì sản xuất, kinh doanh. Để tránh phụ thuộc vào đơn hàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chú trọng hơn đến việc chiếm thị phần trong nước.
Là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt may, với mức tăng trưởng hằng năm đều ở mức hai con số, tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam hiện đang tỏ ra 'lép vế' ngay tại sân nhà, trước sự chiếm lĩnh thị trường của các hãng thời trang nước ngoài.
Bài 3: Định hình hệ thống giao thông xanh
Ngày 4/10, Bộ Y tế đã có công văn đề nghị bí thư tỉnh ủy, thành ủy và chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra việc nhập khẩu, kinh doanh, mua sắm các loại test kít xét nghiệm nhanh và xét nghiệm RT-PCR.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, tỉnh quy hoạch, phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phương theo hướng nâng cao hiệu quả, giá trị bền vững. Bắc Giang phấn đấu tốc độ tăng trưởng về sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt khoảng 1,6%/năm.
Với dân số hơn 97 triệu người và GDP bình quân đầu người đạt hơn 3.500 USD, thị trường trong nước được coi là mảnh đất 'màu mỡ' để các doanh nghiệp (DN) dệt may đẩy mạnh phát triển, gia tăng thị phần. Tuy nhiên, để có thể chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt là tăng sức cạnh tranh với các đối thủ có thương hiệu đến từ nước ngoài, đòi hỏi các DN phải không ngừng đầu tư, nghiên cứu và đưa ra những sản phẩm có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (NTD).
Nhập hàng từ nước ngoài, cắt mác, gắn tem thương hiệu trong nước... là thủ đoạn không mới, nhưng rất khó kiểm soát. Thậm chí, có những doanh nghiệp gây dựng được thương hiệu uy tín cũng vẫn gian lận, điển hình như Khải Silk. Ngoài tác động làm giảm lòng tin của người tiêu dùng, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại 'sân nhà'; nghiêm trọng hơn, về lâu dài giá trị thương hiệu Việt Nam bị ảnh hưởng. Để khắc phục thực trạng này, các ngành chức năng, cấp có thẩm quyền cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử phạt nghiêm minh, đủ sức răn đe các vi phạm.
Trong những năm qua, Công an quận Long Biên (Hà Nội) luôn nỗ lực đấu tranh, triệt phá, ngăn chặn những đường dây, ổ nhóm tội phạm, nhất là tội phạm ma túy, đồng thời, không ngừng cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.