'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 6/10, UBND TP Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm.

Hàng ngàn người diễu hành tái hiện hình ảnh tiếp quản Thủ đô Hà Nội 10/10/1954

Hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử ngày 10/10/1954 đã được tái hiện tại 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình,' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Tái hiện ký ức lịch sử ngày Giải phóng Thủ đô tại 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'

'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình tái hiện lại những hình ảnh lịch sử hào hùng của Thủ đô 70 năm về trước.

Khai mạc 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

Sáng 6/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô.

Tái hiện những khoảnh khắc lịch sử hào hùng trong 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'

Sáng 6/10, tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm diễn ra chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' với quy mô 10.000 tham dự. Đây là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 – 16/7/2024).

Hình ảnh ấn tượng Ngày hội Văn hóa vì hòa bình

Sáng 5/10, hàng nghìn người tập trung quanh khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm để thực hiện tập duyệt cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

Hào hùng những đoàn quân trùng trùng tiến về 'Giải phóng Thủ đô'

Ngày hội 'Văn hóa vì hòa bình' là sự kiện văn hóa lớn của Hà Nội, được kỳ vọng sẽ tạo ra hiệu ứng truyền thông đặc biệt, lan tỏa giá trị lịch sử và văn hóa của Thủ đô đến với cả nước và bạn bè quốc tế. Thông qua sự kiện này, Hà Nội không chỉ khẳng định vị thế của thành phố lịch sử, văn hóa mà còn là trung tâm du lịch, kinh tế, chính trị quan trọng của cả nước.

Hàng ngàn người tham gia tổng duyệt Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình

Sáng 5/10, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).

Hàng nghìn người tổng duyệt Ngày hội Văn hóa vì hòa bình

Sáng 5/10, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

Tổng duyệt Ngày hội Văn hóa vì hòa bình với sự tham gia của hàng nghìn người dân Hà Nội

Sáng 5/10, hơn 8.000 người, bao gồm 5.000 người dân và đại diện các lực lượng từ các quận, huyện, thị xã đã tham gia tổng duyệt các màn diễu hành cho chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.

Những ký ức lịch sử về Hà Nội ngày khải hoàn

Dưới ánh sáng của lịch sử và niềm tự hào dân tộc, ngày 10/10/1954 đã trở thành dấu ấn không thể phai trong tâm trí người dân Việt Nam, khi Thủ đô được giải phóng sau gần một thế kỷ dưới ách đô hộ.

'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' – tái hiện khoảnh khắc lịch sử hào hùng của Thủ đô

Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), từ 7 giờ đến 10 giờ sáng ngày 6-10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.

Lan tỏa giá trị lịch sử và văn hóa Thủ đô

Sáng ngày 6/10 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ diễn ra Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình.

'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' tại Hà Nội

Chương trình tái hiện sống động về hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954, khi quân đội Việt Nam tiếp quản Thủ đô

Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình diễn ra tại Hồ Hoàn Kiếm có gì đặc sắc?

Ngày 6/10 tới, UBND TP. Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm. Sự kiện được kỳ vọng sẽ lan tỏa giá trị lịch sử và văn hóa của Thủ đô đến với cả nước và bạn bè quốc tế.

70 năm ngày giải phóng Thủ đô: Ngày hội văn hóa vì hòa bình

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình', UBND TP.Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.

Tái hiện lễ chào cờ 10/10/1954 tại Hà Nội với khoảng 10.000 người hát vang bài Quốc ca

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 – 16/7/2024), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô.

Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?

Vị vua này lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của triều đình phương Bắc, mang lại độc lập cho đất nước trong nhiều năm.

Ngắm 'năm cửa ô Hà Nội' qua 3D

Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.

Tái hiện Hà Nội trước giải phóng qua triển lãm 3D

Những mốc lịch sử đáng nhớ, hình ảnh của Hà Nội trong khói lửa chiến tranh đến khi đón đoàn quân chiến thắng trở về năm 1954, đã được tái hiện sinh động trong triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.

Tái hiện sống động lịch sử huy hoàng của Thủ đô Hà Nội qua triển lãm 3D

Ngày 20/9, tại Hà Nội, hướng đến kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.

Tái hiện một Thủ đô quật cường, hào hùng qua những hình ảnh 3D

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/204), UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã xây dựng triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.

Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô'

Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' sẽ chính thức khai mạc vào 14h ngày 20.9 tại Hà Nội.

Triển lãm trực tuyến 3D của quân và dân Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.

Nhiều tư liệu quý được công bố tại Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I xây dựng Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.

Triển lãm 3D trực tuyến kể về 70 năm Giải phóng Thủ đô

Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô' giới thiệu tài liệu lưu trữ và hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Nội trong suốt gần một thế kỉ.

Hà Nội trong kháng chiến chống Pháp được tái hiện qua 'Hỡi đồng bào Thủ đô'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/102024), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) sẽ tổ chức triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô' nhằm giới thiệu đến đông đảo công chúng những tài liệu lưu trữ và hình ảnh minh họa về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân dân Hà Nội từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

Triển lãm trực tuyến 3D về Hà Nội trong kháng chiến chống Pháp

Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân dân Hà Nội từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954, trong đó có nhiều truyền đơn cách mạng do Cảnh binh Pháp thu được ở Hà Nội được trưng bày tại triển lãm trực tuyến 3D 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.

'Hỡi đồng bào Thủ đô!'- Du hành 3D trang sử Hà Nội

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I xây dựng Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.

Một - Yêu Tổ quốc

Trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, điều thứ nhất chính là 'Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào'.

Ước vọng thu

Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.

Ý nghĩa ngày 2/9 và sứ mệnh của giới trẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu

Tinh thần yêu nước không chỉ nằm trong việc nhớ đến quá khứ, mà còn phải thể hiện qua những hành động cụ thể trong hiện tại và tương lai. Chỉ khi giới trẻ ý thức được trách nhiệm của mình với Tổ quốc, những giá trị của Ngày Quốc khánh 2/9 mới thực sự được phát huy, trở thành động lực để xây dựng một Việt Nam mạnh mẽ và thịnh vượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Một địa chỉ giáo dục truyền thống cách mạng của Yên Bái

Cách đây 79 năm, Vườn hoa, Nhà kèn là nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công ở thị xã Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

Tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), sáng 30/8, đồng chí Nguyễn Tiến hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau, dẫn đầu đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đến dâng hương, dâng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Gian thờ Người (Phường 1, TP Cà Mau) và các anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ 10 Anh hùng liệt sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai, Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Cà Mau.

Cách mạng tháng tám: Thắng lợi vẻ vang, tinh thần bất diệt

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là trang sử vàng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là một bước ngoặt cách mạng chưa từng có trên con đường phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên một sự kiện 'long trời, lở đất' chính thức chấm dứt ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.

Cách mạng Tháng Tám - Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

79 năm trôi qua, tầm vóc và ý nghĩa của thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã khắc sâu dấu ấn vào sự nghiệp chiến đấu, xây dựng, đổi mới đất nước của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử.

Từ Cách mạng Tháng Tám nghĩ về bài học nắm bắt cơ hội

Cách mạng Tháng Tám đã đưa chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc ách đô hộ của thực dân, phát xít, xóa bỏ chế độ phong kiến từ hàng ngàn năm.

Chính sách người có công - Một chính sách đặc thù, đặc biệt

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Việt Nam là đất nước phải tiến hành cách mạng lâu dài, cực kỳ gian khổ để lật đổ ách đô hộ, áp bức, thống trị của thực dân, đế quốc; phải trải qua hơn 30 năm chinh chiến để giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước đã sớm xây dựng và hoàn thiện một hệ thống chính sách đối với những người có công với đất nước.

Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.

Đại sứ Cuba: Chiến thắng của cách mạng Việt Nam truyền cảm hứng và hy vọng

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của đế quốc kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới, trong đó có Cuba.

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024): Cuộc đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, đánh dấu một mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Hướng tới dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.

Thúc đẩy hợp tác với các đối tác Campuchia đi vào chiều sâu, hiệu quả hơn

Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Nguyễn Văn Long bày tỏ mong muốn hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và các cơ quan đối tác của Campuchia tiếp tục phát triển, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.