Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó
TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) đã thoát khỏi ách đô hộ cách đây 70 năm, nhưng khi được nghe tái hiện lại hồi còi báo hiệu giải phóng, người dân nơi đây vẫn thấy bồi hồi xúc động.
Học giỏi văn nhưng chưa chắc bạn đã trả lời được câu hỏi đơn giản về nhân vật nữ chính trong tác phẩm văn học Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố.
Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Ðảng Cộng sản Ðông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. 94 năm qua, trải qua gần một thế kỷ cách mạng, ở mỗi một thời kỳ, mỗi giai đoạn, Mặt trận lại có hình thức tổ chức với tên gọi khác nhau.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), trên khắp phố phường Hà Nội trang trí cờ hoa, pano, áp phích, băng rôn, nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa, triển lãm được tổ chức sôi nổi nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của sự kiện trọng đại này. Hòa trong không khí đó, một trong những hoạt động ý nghĩa đó là 'Triển lãm tranh, ảnh, mô hình về Hà Nội' của cô trò trường Mầm non Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Hòa trong không khí tưng bừng chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 8/10, tại Nhà hát Hồ Gươm đã diễn ra chương trình hòa nhạc 'Thắp sáng niềm tin'.
Do tỏ rõ khí phách hiên ngang, không khuất phục trước ách đô hộ, ông đã bị hoàng đế nhà Minh giết hại.
Từ những ngày đầu được giải phóng khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp vào tháng 10/1954, Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, trở thành biểu tượng của lòng kiên cường, trí tuệ và sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
70 năm nhìn lại có thể tự hào văn hóa Thủ đô Hà Nội có bước đổi mới rất cơ bản, đã có vị trí mới trong phát triển bền vững.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), khắp trên phố phường Hà Nội trang trí cờ hoa, pano, át phích, băng rôn, nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sự kiện văn hóa, hội thảo, triển lãm được tổ chức sôi nổi nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của sự kiện trọng đại này.
70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) là dịp để nhìn lại, đánh giá những kết quả, thành tựu rất đáng tự hào của Hà Nội trong giai đoạn vừa qua, cũng là đặt ra tầm nhìn mới, cơ hội mới phát triển thành phố trong tương lai.
Các em học sinh lớp 7 trường THCS Nghĩa Tân đã tái hiện lại những 'Kí ức tự hào' thông qua các tiết mục văn nghệ đặc sắc chào mừng Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 -10/10/2024).
Thời khắc lịch sử của Hà Nội và đất nước ngày 10/10/1954 được tái hiện lại tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm trong chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.
Màn tái hiện sống động hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954, khi quân đội Việt Nam tiếp quản Thủ đô, đánh dấu sự kết thúc ách đô hộ thực dân, được tái hiện bằng những màn biểu diễn thực cảnh quy mô lớn, với sự tham gia của gần 1.000 chiến sĩ, cùng 200 nghệ sĩ. Qua đó tạo ra không gian văn hóa lịch sử độc đáo, làm sống lại những khoảnh khắc lịch sử hào hùng của Hà Nội trong suốt chiều dài 70 năm từ Ngày Giải phóng Thủ đô.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày tiếp quản Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình tái hiện lại những hình ảnh lịch sử hào hùng của Thủ đô 70 năm về trước.
Trong niềm vui hân hoan và tự hào của hàng vạn người dân, hình ảnh đoàn quân Giải phóng tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954, được tái hiện đầy sống động. Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên cột cờ Hà Nội, biểu tượng của hòa bình, độc lập, và khát vọng về một tương lai tươi sáng cho dân tộc, ghi dấu ấn lịch sử vẻ vang sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sáng nay, 6/10/2024, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm - trái tim của Thủ đô nghìn năm văn hiến, diễn ra sự kiện trọng đại 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình'. Đây là dịp kỷ niệm đặc biệt đánh dấu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' từ UNESCO (16/7/1999 - 16/7/2024).
Sáng 6/10, UBND TP Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử ngày 10/10/1954 đã được tái hiện tại 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình,' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình tái hiện lại những hình ảnh lịch sử hào hùng của Thủ đô 70 năm về trước.
Sáng 6/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô.
Sáng 6/10, tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm diễn ra chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' với quy mô 10.000 tham dự. Đây là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 – 16/7/2024).
Sáng 5/10, hàng nghìn người tập trung quanh khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm để thực hiện tập duyệt cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.
Ngày hội 'Văn hóa vì hòa bình' là sự kiện văn hóa lớn của Hà Nội, được kỳ vọng sẽ tạo ra hiệu ứng truyền thông đặc biệt, lan tỏa giá trị lịch sử và văn hóa của Thủ đô đến với cả nước và bạn bè quốc tế. Thông qua sự kiện này, Hà Nội không chỉ khẳng định vị thế của thành phố lịch sử, văn hóa mà còn là trung tâm du lịch, kinh tế, chính trị quan trọng của cả nước.
Sáng 5/10, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).
Sáng 5/10, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.
Sáng 5/10, hơn 8.000 người, bao gồm 5.000 người dân và đại diện các lực lượng từ các quận, huyện, thị xã đã tham gia tổng duyệt các màn diễu hành cho chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Dưới ánh sáng của lịch sử và niềm tự hào dân tộc, ngày 10/10/1954 đã trở thành dấu ấn không thể phai trong tâm trí người dân Việt Nam, khi Thủ đô được giải phóng sau gần một thế kỷ dưới ách đô hộ.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), từ 7 giờ đến 10 giờ sáng ngày 6-10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.
Sáng ngày 6/10 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ diễn ra Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình.
Chương trình tái hiện sống động về hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954, khi quân đội Việt Nam tiếp quản Thủ đô
Ngày 6/10 tới, UBND TP. Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm. Sự kiện được kỳ vọng sẽ lan tỏa giá trị lịch sử và văn hóa của Thủ đô đến với cả nước và bạn bè quốc tế.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình', UBND TP.Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 – 16/7/2024), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô.
Vị vua này lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của triều đình phương Bắc, mang lại độc lập cho đất nước trong nhiều năm.
Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.
Những mốc lịch sử đáng nhớ, hình ảnh của Hà Nội trong khói lửa chiến tranh đến khi đón đoàn quân chiến thắng trở về năm 1954, đã được tái hiện sinh động trong triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.
Ngày 20/9, tại Hà Nội, hướng đến kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm 3D trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/204), UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã xây dựng triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.
Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' sẽ chính thức khai mạc vào 14h ngày 20.9 tại Hà Nội.
Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I xây dựng Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.
Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô' giới thiệu tài liệu lưu trữ và hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Nội trong suốt gần một thế kỉ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/102024), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) sẽ tổ chức triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô' nhằm giới thiệu đến đông đảo công chúng những tài liệu lưu trữ và hình ảnh minh họa về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân dân Hà Nội từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân dân Hà Nội từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954, trong đó có nhiều truyền đơn cách mạng do Cảnh binh Pháp thu được ở Hà Nội được trưng bày tại triển lãm trực tuyến 3D 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I xây dựng Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'.
Trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, điều thứ nhất chính là 'Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào'.
Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.