Hoa đào trong thi ca Việt

Đã từ lâu, mùa xuân luôn được coi là mùa tưng bừng khoe sắc của các loài hoa, muôn loài thảo mộc cùng tốt tươi, cây lá đâm chồi nảy lộc. Với mỗi người Việt Nam khi Tết đến xuân về, ai cũng sẽ chọn mang về nhà mình những bông hoa tươi thắm nhất theo sở thích của từng cá nhân. Và một trong những loài hoa gắn với không khí ngày Tết nhiều hơn cả, chính là hoa đào.

Truyện ngắn Cơn gió cuối Đông

Cuối Đông buốt giá! Gió lạnh thổi từng cơn phũ phàng. Vòm nhãn oằn mình trước mỗi cơn gió xông xáo tràn qua.

Quê nhà - chuyện xưa, nay

Với người Việt, quê hương cũng là gia đình. Bởi có nhiều thứ kết nối, từ sự trưởng thành, rồi bạn bè, học tập cho tới quan hệ họ hàng, phong tục tập quán… Nên cái làng xã đó cũng có thể coi là gia đình, 'đi xa càng muốn về, khổ đau cũng muốn về'.

Tài nghệ châm biếm của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Châm biếm thâm thúy, mát mẻ sâu cay là một nét của mỹ học Nho gia. Đó cũng là một nét phong cách của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Đình Hiệp Ninh-vàng xưa còn đến bây giờ

Đấy là đình Hiệp Ninh- ngôi kiến trúc được Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Người thơ cả nghĩ

Phàm là con người, chứ chưa nói đến nhà thơ, thì tất tật đều phải nghĩ. Tất nhiên, nghĩ ít hay nghĩ nhiều, nghĩ nông hoặc nghĩ sâu, nghĩ xa hay nghĩ gần, nghĩ phổ quát hay nghĩ vụn vặt... lại là chuyện khác. Nó tùy ở hoàn cảnh, tâm tính, sức vóc văn hóa nền, cùng tuệ căn và sự mẫn tiệp từng người.

Họa sĩ Trần Lưu Hậu: Để lại đôi bờ những lớp phù sa…

Họa sĩ Đặng Thị Khuê ví sự ra đi của họa sĩ Trần Lưu Hậu giống như một ngôi sao vụt tắt. 'Dẫu biết ai rồi cũng trở về với cát bụi nhưng lại như vô lý vì những bức tranh của anh Hậu không cho ta cái cảm giác thời gian trôi. Nó như đọng trong hiện tại sức sống thật tràn trề, viên mãn trong sự vội vã níu kéo tự nhiên vậy' - họa sĩ Đặng Thị Khuê chia sẻ.