Cách làm lễ hóa vàng Tết Nguyên đán 2023 theo đúng phong tục

Cúng hóa vàng là tục lệ không thể thiếu khi ngày Tết kết thúc của người Việt. Lễ hóa vàng là lễ đưa tiễn ông bà hay lễ tạ năm mới. Trong khoảng thời gian từ mùng 3 đến mùng 10 Tết, các gia đình sẽ tiến hành cúng hóa vàng.

Văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023 theo cổ truyền Việt Nam

Lễ hóa vàng còn được gọi với nhiều cái tên như lễ tiễn chân ông bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên..

Văn khấn thỉnh, tạ năm mới

Văn khấn thỉnh, tạ năm mới theo sách 'Ban fthowf gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.

Văn khấn hóa vàng Tết Nguyên Đán Quý Mão 2023

Cúng lễ hóa vàng là một trong những phong tục phổ biến của dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Theo quan niệm dân gian của người Việt, ngày 30 Tết, các gia đình sẽ làm mâm cơm tất niên để mời các cụ về ăn Tết. Hết 3 ngày Tết, con cháu lại sửa soạn mâm lễ để tiễn đưa tổ tiên, ông, bà về cõi âm; đồng thời thể hiện lòng tôn kính, sự cầu mong tổ tiên ban phước lành cho con cháu một năm nhiều may mắn, sức khỏe và thịnh vượng.

Văn khấn cúng tiễn tổ tiên ngày Tết chuẩn nhất 2023

Lễ cúng tiễn tổ tiên còn được gọi là lễ tạ năm mới hoặc lễ hóa vàng, là nghi thức truyền thống theo cổ truyền Việt Nam từ bao đời nay.

Văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023

Lễ hóa vàng thường được tiến hành vàomùng 3 Tết hoặc ngày mùng 7 Khai hạ, còn gọi là lễ tạ năm mới, được thực hiện khi kết thúc Tết. Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023.

Bài văn khấn hóa vàng Tết 2023 năm Quý Mão chuẩn nhất

Lễ hóa vàng hay còn gọi là lễ tạ năm mới hay lễ đưa tiễn ông bà, tổ tiên… Báo TGVN xin giới thiệu các gia chủ một số mẫu văn khấn hóa vàng đơn giản, chuẩn nhất năm 2023.

Bài văn khấn mùng 3 Tết 2023 năm Quý Mão ngắn gọn, chuẩn xác nhất

Bài văn khấn mùng 3 Tết 2023 ngắn gọn, chuẩn xác nhất để mọi người tham khảo, cùng mong cầu một năm mới bình an, gặp nhiều điều an lành, may mắn.

Gợi ý mâm cúng và văn khấn mùng 3 tết Quý Mão

Nhiều gia đình chọn ngày mùng 3 Tết để cúng hóa vàng, cầu mong một năm vạn sự tốt lành.

Bài khấn hóa vàng tết Quý Mão

Khi Tết kết thúc, gia chủ cần thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên. Sau đây là 2 bài văn khấn hóa vàng theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam và Tập văn cúng gia tiên.

Văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão chính xác và đầy đủ

Lễ hóa vàng là một trong những lễ nghi quan trọng sau Tết. Ngoài những lễ vật như mâm cỗ, vàng mã, gia chủ cần chuẩn bị bài văn khấn đúng.

Ý nghĩa và phong tục lễ hóa vàng ngày Tết

Lễ hóa vàng, còn gọi là lễ đưa tiễn ông bà, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới.

Các cụ nói: 'Nghèo không sửa cửa, giàu không dời mộ', có nghĩa là gì?

Một trong số những lời dạy của người xưa phải kể đến 1 câu: 'Nghèo không sửa cửa, giàu không dời mộ', bạn có hiểu ý nghĩa thực sự không?