LIÊN QUAN VỤ 'SGK TIẾNG VIỆT 1 KHÔNG DẠY CHỮ/ÂM P'?: Cần nhìn thẳng vào sự thật!

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành tiếp tục đấu sau khi bên biên soạn và xuất bản sách lên tiếng

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ - Kỳ 3: Bác bỏ những ngộ nhận

Vẫn có không ít ý kiến ngộ nhận rằng Việt Nam đã thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc khi từ bỏ Hán Nôm để chuyển sang dùng Chữ quốc ngữ (CQN) hiện hành theo mẫu tự La tinh. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ - Kỳ 3: Bác bỏ những ngộ nhận

Vẫn có không ít ý kiến ngộ nhận rằng Việt Nam đã thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc khi từ bỏ Hán Nôm để chuyển sang dùng Chữ quốc ngữ (CQN) hiện hành theo mẫu tự La tinh. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ- Kỳ 2: Chữ QN có phức tạp về cấu tạo?

Cải tiến Chữ quốc ngữ là không thể và rất không có cơ sở khoa học. Mọi cải tiến chắc chắn không đi đến đâu và không có ưu thế gì hơn.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ- Kỳ 2: Chữ QN có phức tạp về cấu tạo?

Cải tiến Chữ quốc ngữ là không thể và rất không có cơ sở khoa học. Mọi cải tiến chắc chắn không đi đến đâu và không có ưu thế gì hơn.

Giải tỏa những thành kiến, bác bỏ những ngộ nhận về chữ quốc ngữ -Kỳ 1: Giải tỏa những thành kiến

Suốt gần 100 năm qua, thỉnh thoảng lại xuất hiện những đề nghị cải cách chữ Quốc ngữ (CQN) mà chúng ta đang dùng. Nguyên nhân sâu xa vẫn luôn là thành kiến về cái gọi là những 'bất hợp lý' của CQN.

Không chủ quan khi trẻ nói ngọng

Trẻ nói ngọng, phát âm không rõ ràng khiến trẻ có thể cảm thấy tự ti và dẫn đến việc ngại giao tiếp, thậm chí trầm cảm. Ngoài ra, nói ngọng có thể làm ảnh hưởng đến đọc - viết sai, khiến trẻ gặp khó khăn trong việc học tiếng Việt lẫn ngoại ngữ. Đưa con đến bệnh viện (BV) khám, rất nhiều gia đình bất ngờ khi bác sĩ cho biết, con họ nói ngọng là do nghe kém.

Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp ra mắt cuốn sách 'Ngôn ngữ học lí thuyết'

Cuốn sách về thực chất là một tập đại thành về ngôn ngữ học, giới thiệu và cung cấp cho người đọc một nền tảng về lí thuyết ngôn ngữ học, một lĩnh vực khô khan và không dễ thấu hiểu, nhưng khi đọc và hiểu ra thì nó mang lại nhiều lí thú, hấp dẫn, bổ ích về ngôn ngữ như một bộ phận cấu thành và gắn bó khăng khít với nền văn hóa của người bản ngữ.

Đưa con nói ngọng đi khám, cha mẹ bàng hàng khi nghe bác sỹ kết luận

Nhiều cha mẹ khi nghe con trẻ nói ngọng lại thấy vui tai nên mặc kệ theo kiểu: 'Lớn lên trẻ khắc tự sửa'. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, trẻ nói ngọng có thể là do hậu quả từ một nguyên nhân khác, càng để lâu càng khiến trẻ học hành sa sút.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Đừng để nói ngọng cản trở tuổi thơ tươi đẹp của trẻ

Trẻ nói ngọng, phát âm không rõ ràng khiến người khác không hiểu hết điều trẻ muốn nói, đặc biệt là khi trẻ gặp người lạ đang là vấn đề đau đầu của nhiều gia đình. Theo bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, một nguyên nhân khiến trẻ nói ngọng mà nhiều người không ngờ tới đó chính là do nghe kém.

Bé nói ngọng do nghe kém, đây là lý do mà cha mẹ không ngờ tới

Tại BV Nhi TƯ, cứ 10 bệnh nhi đến khám về vấn đề nói ngọng thì có 1 bệnh nhân nói ngọng do bị nghe kém.

Thủ phạm khiến trẻ nói ngọng

Theo bác sĩ Lại Thu Hà, 10 bệnh nhi đến khám về vấn đề nói ngọng thì có một trẻ nghe kém.

Bàng hoàng khi bác sĩ bắt đúng 'thủ phạm' khiến trẻ nói ngọng

Nhiều bậc cha mẹ bàng hoàng, ngã ngửa vì thủ phạm khiến trẻ nói ngọng được bác sĩ chẩn đoán, bắt đúng bệnh.

Phát hiện cá heo biết sử dụng cấu trúc câu khi giao tiếp

Cá heo vốn nổi tiếng là một loài vật thông minh. Nhưng một nghiên cứu mới đây đã chứng minh được rằng loài vật này còn xuất sắc hơn vậy khi sử dụng một loại ngôn ngữ riêng để giao tiếp.

Trải nghiệm Motorola VerveBuds 400: 'hello hội thích bass'

VerveBuds 400 là mẫu tai nghe true wireless tầm trung từ Motorola sở hữu âm vị sôi động, dễ bắt tai nhiều người, đặc biệt là các basshead.

Những cặp đôi 'thanh mai trúc mã' nổi tiếng nhất của thế giới túc cầu

Tình yêu luôn là thứ tình cảm tuyệt vời nhất trong cuộc đời mỗi con người. Ở đó luôn tồn tại những âm vị cảm xúc đặc biệt, có sức lay động tới trái tim mỗi người. Ngay cả trong giới cầu thủ với đầy dãy những thị phi cũng đã chứng kiến không ít những cặp đôi đã trở thành biểu tượng cho một tình yêu đẹp. Nhân dịp Lễ Tình nhân năm 2020, hãy cùng điểm qua những chuyện tình 'thanh mai trúc mã' đẹp nhất của làng túc cầu thế giới.

Có cần cải cách chữ Quốc ngữ?

Tại hội thảo khoa học 100 năm chữ Quốc ngữ do Hội Ngôn ngữ học TP HCM tổ chức, các chuyên gia ngôn ngữ học có những ý kiến, tranh luận xoay quanh việc cải cách chữ Quốc ngữ hiện nay

Có nên cải tiến chữ Quốc ngữ?

Có nên cải tiến chữ Quốc ngữ là vấn đề được nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đưa ra thảo luận, trao đổi tại Hội nghị khoa học '100 năm chữ Quốc ngữ'.

Hoàng Trần Nghịch - nhà nghiên cứu văn hóa Thái

Nhắc đến những tên tuổi trong 'làng' văn học và nghệ thuật Sơn La chuyên nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật về văn hóa Thái, hẳn ai cũng biết đến Nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái - Hoàng Trần Nghịch. Ông hiện đang sinh sống ở tổ 8, phường Quyết Thắng (Thành phố). Dù đã ở vào tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng ông vẫn miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu và viết, với mong muốn gìn giữ lại cho con cháu đời sau những giá trị tinh thần của dân tộc. Ông là tác giả biên soạn cuốn Từ điển Thái - Việt và là người Thái đầu tiên của Sơn La vinh dự được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2017.

GS. Hồ Ngọc Đại: Sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục ít nhất hai lần 'chữa cháy' cho Bộ GD&ĐT trong chống 'tái mù'

Trong cuộc tranh luận về sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục đang sôi động trên báo chí, bên cạnh những ý kiến ủng hộ và đánh giá cao, một số ý kiến lại cho rằng sách vượt quá trình độ của học sinh lớp 1, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp,…Để có câu trả lời từ chính 'cha đẻ' của sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. Hồ Ngọc Đại - người dành cả cuộc đời chỉ để đi dạy lớp 1 và viết sách giáo khoa cho lớp 1.

Deepfake – 'Mặt tối' khó kiểm soát của thế giới công nghệ

Thuật ngữ 'Deepfake' xuất hiện công khai trên Internet từ khoảng cuối năm 2017, với nghĩa gốc của từ này là sự kết hợp giữa 'deep learning' (học sâu) và 'fake'(giả tạo).

Viện Ngôn ngữ: 'Chữ quốc ngữ của PGS TS Bùi Hiền xuất phát từ mục đích tốt nhưng thiếu kiến thức chuyên môn'

VietTimes -- Tại hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc 2017 của Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, PGS TS Bùi Hiền - nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã có báo cáo về những nghiên cứu của ông cho việc cải tiến chữ quốc ngữ. Đã có rất nhiều ý kiến xung quanh những nghiên cứu này của ông. Mới đây, Viện Ngôn ngữ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã chính thức có kết luận về nghiên cứu này.