Hội trại Tuổi trẻ và Phật giáo xác lập kỷ lục Việt Nam

Bên cạnh những hoạt động vui nhộn, ý nghĩa cho các trại sinh phía Nam, Hội trại Tuổi trẻ và Phật giáo lần thứ 14 năm 2024 đã có 2 hoạt động được xác lập kỷ lục Việt nam.

Đọc sách cùng con

'Trẻ sẽ không thể đem lòng yêu sách nếu bố mẹ không phải là người đọc sách'. Vì thế, hoạt động đơn giản nhất, ít dụng công nhất là hãy 'đọc sách cùng con'.

Lan tỏa giá trị gia đình qua nhiều thế hệ

Từ bao đời nay, gia đình truyền thống của người Việt nói chung, người Hà Nội nói riêng luôn coi trọng giữ gìn nền nếp gia phong. Trong gia đình, người Thăng Long - Hà Nội lấy chữ 'hiếu' với ông bà cha mẹ làm đầu, chữ 'hiền thảo' với dâu rể, chữ 'thành đạt' với con cháu. Ông bà, cha mẹ lấy cái mẫu mực làm gương cho con cháu.

Công ty Nhôm Đắk Nông: Tuyên dương con CNLĐ đạt thành tích xuất sắc trong học tập

Chiều ngày 23/6, Công đoàn và Đoàn Thanh niên Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV (DNA) đã phối hợp tổ chức Lễ tuyên dương gia đình thợ mỏ tiêu biểu và tuyên dương, khen thưởng con em cán bộ công nhân viên (CBCNV) đạt thành tích xuất sắc trong học tập năm học 2023 - 2024.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Người Hà Nội

Một thời gian dài, người ta thường né tránh hoặc rất thận trọng với câu hỏi, liệu rằng mình có phải là người Hà Nội?

Xúc động lễ tri ân và trưởng thành của học sinh lớp 12

Sân Trường THPT Trần Quang Khải (quận 11, TP HCM) ngập tràn niềm vui và tự hào trong lễ tri ân và trưởng thành của hơn 700 học sinh lớp 12.

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Nam Yang: Điểm sáng phong trào 'Tuổi cao-gương sáng'

Những năm qua, người cao tuổi (NCT) ở xã Nam Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã phát huy kiến thức, kinh nghiệm, tích cực tham gia phong trào thi đua 'Tuổi cao-gương sáng'.

Võ Hạ Trâm tiết lộ đổi nghề khi mang bầu lần 2?

Ca sĩ võ Hạ Trâm 'đổi nghề' khi mang bầu lần 2?

Võ Hạ Trâm gay gắt phản đối quan điểm 'Có em là con ra rìa'

Những chia sẻ của Võ Hạ Trâm được nhiều người đồng tình.

Chương trình 'Việt Nam vui khỏe' chinh phục khán giả mọi lứa tuổi

Sau hơn một năm phát sóng, chương trình 'Việt Nam vui khỏe' nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khán giả. Được xem là cuốn cẩm nang sức khỏe hữu ích đối với nhiều người.

Diễn viên Kim Thư tái xuất khoe nhan sắc ở tuổi U50

Diễn viên Kim Thư khoe nhan sắc ở tuổi U50, được nhiều bạn bè, khán giả xuýt xoa khen ngợi.

Phường Ba Đình phát triển phong trào văn hóa - thể thao

Trong những năm qua công tác xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn phường Ba Đình (thị xã Bỉm Sơn) đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các hoạt động văn hóa - thể thao luôn hướng về cơ sở, đặc biệt là phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao đời sống người dân, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Kỳ 3: giáo dục là biện pháp căn cơ nhất

Để phòng ngừa, ngăn chặn việc trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, theo các chuyên gia, giải pháp căn cơ nhất là giáo dục. Bên cạnh đó, văn hóa cũng cần phải ở vị trí tiên phong để điều tiết đạo đức…

Hải Dương cho phép thành lập Hội Người cao tuổi tỉnh và Hội Người cao tuổi cấp huyện

Theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương mới đây, tại Hải Dương cho phép thành lập Hội Người cao tuổi tỉnh và Hội Người cao tuổi 12 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Hiệu quả từ công tác phòng chống bạo lực gia đình

Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, duy trì và nhân rộng mô hình các câu lạc bộ (CLB), đội, nhóm phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ). Từ đó, góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của các cá nhân trong xã hội về vị trí, vai trò của gia đình, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội bình đẳng, văn minh, tiến bộ.

Có quá khắt khe khi áp đặt 'chi tiêu nghèo khổ' lên thế hệ trẻ?

Thế hệ ông bà cha mẹ luôn áp đặt và nhìn nhận cách chi tiêu của Gen Z dưới định kiến gắn liền với 2 từ 'hoang phí', nhưng liệu điều này có công bằng không?

Mừng thọ đầu xuân, nét đẹp hiếu nghĩa của người Việt

Lễ mừng thọ đầu năm là nét đẹp trong truyền thống xưa nay của dân tộc ta, thể hiện truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn và thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi. Đây cũng là dịp để chính quyền địa phương, nhà nước thể hiện sự quan tâm đến người cao tuổi trong xã hội, để con cháu bày tỏ lòng hiếu thảo đối với bậc sinh thành.

3 smartphone có giá dưới 2 triệu đồng tại Việt Nam

Dưới đây là danh sách những chiếc smartphone giá cực 'mềm' nhưng vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu giải trí hàng ngày.

'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy'

Tết đến, xuân về là dịp để mỗi người sum vầy bên gia đình, cùng chúc nhau những điều tốt lành. Đặc biệc, trong thong thả niềm vui những ngày đầu năm, người Việt vẫn thường nói: 'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy' để nhắc nhớ nhau về công ơn cha mẹ, thầy cô.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Tết xếp hàng lấy nước

Không biết ai có khó chịu khi ông bà, cha mẹ kể lại ký ức thời xưa, còn tôi vẫn lắng nghe và đón nhận với nụ cười, nhất là khi trông lên nếp nhăn nơi khóe mắt. Một trong những câu chuyện đó là 'Tết xếp hàng lấy nước'

Nét đẹp đạo hiếu

Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mỗi độ Xuân sang. Đây cũng là dịp để các con cháu trong gia đình thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ, đồng thời là niềm vui, niềm phấn khởi để các cụ cao niên sống vui, sống khỏe, sống có ích cho gia đình và xã hội.

Chụp ảnh gia đình ngày Tết

Tôi nhớ ngày xưa, mỗi lần Tết đến, đợi lúc cả nhà đông đủ, mẹ sẽ gọi chú Sáu về chụp ảnh. Thời đó, tiệm của chú là hiệu ảnh duy nhất trong vùng. Năm nào cũng vậy, hình ảnh chúng tôi lớn lên, cả nhà sum vầy bên nhau đã được ghi lại qua những tấm ảnh thân thương.

Hoa hậu Mai Phương: Tôi tìm niềm vui trong việc dọn nhà, nấu ăn, sắm Tết

Chỉ còn ít ngày nữa, hoa hậu Huỳnh Nguyễn Mai Phương sẽ đáp chuyến bay đến Ấn Độ, tham gia thi đấu Miss World 2024. Trọn vẹn ăn Tết ở quê nhà, Mai Phương chia sẻ về ngày Tết của mình.

Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Mừng tuổi xưa và nay

Mừng tuổi vốn là một nét văn hóa truyền thống đẹp đẽ ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng vào mỗi đầu năm mới, để con cháu bày tỏ thành kính với các bậc bề trên, cũng là dịp người lớn tỏ lòng yêu con trẻ, gửi gắm lời nhắn nhủ trẻ em chăm ngoan học giỏi...

Giữ nét đẹp mừng tuổi đầu xuân

Theo các nhà nghiên cứu, lì xì ngày Tết xuất phát từ tầng lớp buôn bán. Sau một năm buôn may bán đắt, nhà buôn dành ra một phần lợi nhuận để biếu người già và cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới.

Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy có ý nghĩa như thế nào?

Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.

Giờ học đặc biệt về 'Tết' của những sinh viên Nga học tiếng Việt

Theo phóng viên TTXVN tại Nga, nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, câu lạc bộ tiếng Việt trường Đại học ngôn ngữ Moskva đã tổ chức giờ sinh hoạt đặc biệt, thu hút hầu hết sinh viên ngành tiếng Việt từ các trường đại học ở Moskva để cùng bàn về một từ duy nhất 'Tết'.

Giờ học đặc biệt về 'Tết' của những sinh viên Nga học tiếng Việt

Chọn cho mình nghề nghiệp tương lai gắn với tiếng Việt nên tìm hiểu văn hóa Việt Nam là việc mà các sinh viên từ Đại học Ngôn ngữ Moskva, Trường Kỹ thuật Quân sự, Học viện Ngoại giao... rất hứng thú.

Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?

Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.

4 điều nên dạy cho trẻ về văn hóa lì xì

Lì xì không đơn thuần chỉ là gửi tặng 'chút lộc' ngày xuân mà còn hàm chứa cả văn hóa, văn minh và thể hiện xu hướng giáo dục gia đình trong đó.

Tại sao ông cha ta kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Người Á Đông luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, nhưng người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Những mùa tết

Cứ vào cuối năm, theo phong tục đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt, mọi người lại xôn xao lo tết. Trước hết là ra sức làm hết việc của năm cũ, kể cả là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, công việc kinh doanh của doanh nghiệp, đến chuyện đồng áng của nông dân và cả nợ nần cần thanh toán…

Quanh chuyện lì xì, chúc Tết

Nên luật hóa việc nhận, tặng quà và thực hiện cơ chế giám sát chặt chẽ để tránh tình trạng bao thơ lì xì biến tướng.