Kỳ 3: giáo dục là biện pháp căn cơ nhất

Để phòng ngừa, ngăn chặn việc trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, theo các chuyên gia, giải pháp căn cơ nhất là giáo dục. Bên cạnh đó, văn hóa cũng cần phải ở vị trí tiên phong để điều tiết đạo đức…

Hải Dương cho phép thành lập Hội Người cao tuổi tỉnh và Hội Người cao tuổi cấp huyện

Theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương mới đây, tại Hải Dương cho phép thành lập Hội Người cao tuổi tỉnh và Hội Người cao tuổi 12 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Hiệu quả từ công tác phòng chống bạo lực gia đình

Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, duy trì và nhân rộng mô hình các câu lạc bộ (CLB), đội, nhóm phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ). Từ đó, góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của các cá nhân trong xã hội về vị trí, vai trò của gia đình, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội bình đẳng, văn minh, tiến bộ.

Có quá khắt khe khi áp đặt 'chi tiêu nghèo khổ' lên thế hệ trẻ?

Thế hệ ông bà cha mẹ luôn áp đặt và nhìn nhận cách chi tiêu của Gen Z dưới định kiến gắn liền với 2 từ 'hoang phí', nhưng liệu điều này có công bằng không?

Mừng thọ đầu xuân, nét đẹp hiếu nghĩa của người Việt

Lễ mừng thọ đầu năm là nét đẹp trong truyền thống xưa nay của dân tộc ta, thể hiện truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn và thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi. Đây cũng là dịp để chính quyền địa phương, nhà nước thể hiện sự quan tâm đến người cao tuổi trong xã hội, để con cháu bày tỏ lòng hiếu thảo đối với bậc sinh thành.

3 smartphone có giá dưới 2 triệu đồng tại Việt Nam

Dưới đây là danh sách những chiếc smartphone giá cực 'mềm' nhưng vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu giải trí hàng ngày.

'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy'

Tết đến, xuân về là dịp để mỗi người sum vầy bên gia đình, cùng chúc nhau những điều tốt lành. Đặc biệc, trong thong thả niềm vui những ngày đầu năm, người Việt vẫn thường nói: 'Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy' để nhắc nhớ nhau về công ơn cha mẹ, thầy cô.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Tết xếp hàng lấy nước

Không biết ai có khó chịu khi ông bà, cha mẹ kể lại ký ức thời xưa, còn tôi vẫn lắng nghe và đón nhận với nụ cười, nhất là khi trông lên nếp nhăn nơi khóe mắt. Một trong những câu chuyện đó là 'Tết xếp hàng lấy nước'

Nét đẹp đạo hiếu

Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mỗi độ Xuân sang. Đây cũng là dịp để các con cháu trong gia đình thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ, đồng thời là niềm vui, niềm phấn khởi để các cụ cao niên sống vui, sống khỏe, sống có ích cho gia đình và xã hội.

Chụp ảnh gia đình ngày Tết

Tôi nhớ ngày xưa, mỗi lần Tết đến, đợi lúc cả nhà đông đủ, mẹ sẽ gọi chú Sáu về chụp ảnh. Thời đó, tiệm của chú là hiệu ảnh duy nhất trong vùng. Năm nào cũng vậy, hình ảnh chúng tôi lớn lên, cả nhà sum vầy bên nhau đã được ghi lại qua những tấm ảnh thân thương.

Hoa hậu Mai Phương: Tôi tìm niềm vui trong việc dọn nhà, nấu ăn, sắm Tết

Chỉ còn ít ngày nữa, hoa hậu Huỳnh Nguyễn Mai Phương sẽ đáp chuyến bay đến Ấn Độ, tham gia thi đấu Miss World 2024. Trọn vẹn ăn Tết ở quê nhà, Mai Phương chia sẻ về ngày Tết của mình.

Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Mừng tuổi xưa và nay

Mừng tuổi vốn là một nét văn hóa truyền thống đẹp đẽ ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng vào mỗi đầu năm mới, để con cháu bày tỏ thành kính với các bậc bề trên, cũng là dịp người lớn tỏ lòng yêu con trẻ, gửi gắm lời nhắn nhủ trẻ em chăm ngoan học giỏi...

Giữ nét đẹp mừng tuổi đầu xuân

Theo các nhà nghiên cứu, lì xì ngày Tết xuất phát từ tầng lớp buôn bán. Sau một năm buôn may bán đắt, nhà buôn dành ra một phần lợi nhuận để biếu người già và cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới.

Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy có ý nghĩa như thế nào?

Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.

Giờ học đặc biệt về 'Tết' của những sinh viên Nga học tiếng Việt

Theo phóng viên TTXVN tại Nga, nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, câu lạc bộ tiếng Việt trường Đại học ngôn ngữ Moskva đã tổ chức giờ sinh hoạt đặc biệt, thu hút hầu hết sinh viên ngành tiếng Việt từ các trường đại học ở Moskva để cùng bàn về một từ duy nhất 'Tết'.

Giờ học đặc biệt về 'Tết' của những sinh viên Nga học tiếng Việt

Chọn cho mình nghề nghiệp tương lai gắn với tiếng Việt nên tìm hiểu văn hóa Việt Nam là việc mà các sinh viên từ Đại học Ngôn ngữ Moskva, Trường Kỹ thuật Quân sự, Học viện Ngoại giao... rất hứng thú.

Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?

Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.

4 điều nên dạy cho trẻ về văn hóa lì xì

Lì xì không đơn thuần chỉ là gửi tặng 'chút lộc' ngày xuân mà còn hàm chứa cả văn hóa, văn minh và thể hiện xu hướng giáo dục gia đình trong đó.

Tại sao ông cha ta kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Người Á Đông luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, nhưng người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Những mùa tết

Cứ vào cuối năm, theo phong tục đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt, mọi người lại xôn xao lo tết. Trước hết là ra sức làm hết việc của năm cũ, kể cả là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, công việc kinh doanh của doanh nghiệp, đến chuyện đồng áng của nông dân và cả nợ nần cần thanh toán…

Quanh chuyện lì xì, chúc Tết

Nên luật hóa việc nhận, tặng quà và thực hiện cơ chế giám sát chặt chẽ để tránh tình trạng bao thơ lì xì biến tướng.

Thờ cúng tổ tiên và các tục lệ ngày Tết

Tác giả Phạm Văn Sơn nhìn lại các tập tục ngày Tết của người Việt như thờ cúng tổ tiên, nấu bánh chưng, bánh dầy, đi chợ Tết...

Tết bây giờ chẳng còn giống tết xưa nữa

Chắc chắn rằng mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều đã từng có suy nghĩ như vậy. Tôi cũng không ngoại lệ, lúc nhỏ thường được nghe ông bà cha mẹ kể về hình ảnh ngày tết xưa, nào là 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ - Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh' hay những hình ảnh ông đồ già cho chữ trên phố, trẻ con vui mừng hớn hở vì có áo mới,…

Người khiếm thị ở tỉnh Tiền Giang vui Xuân ấm áp tình người

Cùng với người dân khắp mọi miền, trong những ngày này người khiếm thị tỉnh Tiền Giang như thấy ấm lòng hơn khi đón nhận những món quà Xuân rất ấm áp, chan chứa tình yêu thương.

Nghệ sĩ cải lương Bình Tinh: Ba Vũ Linh hỏi tôi 'Ba mất con có để tang không?'

Bình Tinh tiết lộ, sinh thời, cố nghệ sĩ Vũ Linh luôn quan tâm, dạy bảo cô một cách nghiêm khắc.

Nhộn nhịp người dân đi tảo mộ, mời gia tiên, người thân về ăn Tết cùng gia đình

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều gia đình đã dành thời gian đi tảo mộ, mời tổ tiên, người thân đã khuất về ăn Tết cùng gia đình.

Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?

Người Việt mừng đón ba ngày Tết gồm: Đêm trừ tịch, mùng một, mùng hai, mùng ba Tết.

Tại sao Tết là dịp đặc biệt để con cháu hiếu kính cha mẹ

Vào dịp cuối năm, con cháu xa gần đều quy tụ về gia đình, dòng tộc để thăm hỏi ông bà, cha mẹ.

Vì sao mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thày?

Trong phong tục, thứ tự chúc Tết của người Việt vẫn luôn lưu truyền câu nói 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'.

Tết trong đời sống tâm linh người Việt

Tết đến xuân về ngập tràn niềm vui phơi phới, những người con đất Việt náo nức hân hoan chào đón xuân. Đất trời reo ca, ánh nắng chan hòa mang theo sự ấm áp len lỏi vào nhịp đập cuộc sống, mai, đào khoe sắc ngát hương, tình người tình, đất nhuộm thắm câu thơ đong đầy hy vọng, cầu nguyện hạnh phúc an yên về trên quê hương. Tết đến, gia đình đoàn viên, người người trao nhau những câu chúc mừng năm mới, gia đình an khang thịnh vượng và vạn sự như ý.

Tại sao người xưa kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Trong văn hóa thờ cúng tổ tiên, người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Tết là để trở về

Mong rằng, những đứa con xa quê sẽ chắt chiu từng cái tết để trở về nhà bên gia đình, bên cha mẹ. Bởi, chúng ta đâu biết sẽ được gặp cha mẹ mình được bao nhiêu mùa xuân nữa...

Học sinh tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học sinh tham gia tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hoạt động ý nghĩa được triển khai trong môi trường giáo dục.

Làng chổi đót duy nhất giữa lòng TP.HCM vào vụ Tết

Làng chổi đót duy nhất còn sót lại ở TP.HCM tập trung xung quanh chợ Bình Tiên đang tất bật vào vụ Tết.

Tết Nguyên đán năm 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tết Nguyên đán 2024 'đến muộn' hơn năm ngoái, vậy cụ thể Tết âm năm 2024 rơi vào ngày nào Dương lịch?