Hàng triệu cây nho tại Australia phải nhổ bỏ do cung vượt cầu

Khủng hoảng cung vượt cầu đã khiến ngành công nghiệp rượu vang của Australia đứng trước nhiều thách thức. Những nông dân trồng nho tại nước này đang phải nhổ bỏ hàng triệu cây nho, trong bối cảnh giá nho giảm mạnh thời gian qua.

Ông cha ta đánh giặc: Bí mật đặt mìn phá kho bom của địch

Năm 1970, vừa tròn 18 tuổi, Võ Văn Minh (quê ở phường Điện Minh, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) bị ngụy quân Sài Gòn bắt đi lính.

Tháng ba về thăm nhà mẹ Tơm

Tới thăm nhà mẹ Tơm vào những ngày đầu tháng Ba đầy cảm xúc, tôi được Bà Bùi Thị May, 79 tuổi và ông Vũ Ngọc Rỡ 65 tuổi (cháu nội mẹ Tơm) giới thiệu rất kĩ về ngôi nhà của mẹ, những câu chuyện; những bức ảnh của gia đình, các đồng chí chiến sĩ cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa; bức tượng đồng Mẹ Tơm; bài thơ 'Mẹ Tơm' của nhà thơ Tố Hữu nổi tiếng cách đây nửa thế kỷ, được in và treo trang trọng trên tường nhà; những kỷ vật của ông cha mà gia đình còn lưu giữ....

Ông cha ta đánh giặc: Chế tạo máy thông tin từ chiến lợi phẩm của địch

Trần Việt Hùng sinh năm 1932, quê ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia công tác thông tin của Tỉnh ủy Bến Tre. Từ năm 1965, Trần Việt Hùng được điều sang phụ trách thông tin của Tỉnh đội Bến Tre.

Ngày hội 'Bình Định - Khát vọng vươn xa'

Ngày 2/3, ngày hội người Bình Ðịnh tại TP.Hồ Chí Minh lần thứ 8 - năm 2024 đã được khai mạc tại Công viên Hồ Kỳ Hòa (195 - 197 Cao Thắng nối dài, quận 10, TP.Hồ Chí Minh). Ngày hội với chủ đề 'Bình Định - Khát vọng vươn xa' do Hội đồng hương Bình Định tại TP.Hồ Chí Minh phối hợp UBND tỉnh Bình Định tổ chức từ ngày 1-2/3.

Ca sĩ Tuấn Hưng'sống trên mây' sau cơn sốt 'Đào, phở và piano'

Ca sĩ Tuấn Hưng tâm sự tất cả đoàn phim, từ đạo diễn đến anh em nghệ sĩ đều đang sống trên mây. Nam ca sĩ không ngờ bộ phim được chào đón như vậy

Độc đáo tục ăn Tết lại ở Hợp Thành

Đã thành thông lệ, cứ vào dịp mùng 10 tháng giêng âm lịch, một số thôn tại xã Hợp Thành (Triệu Sơn) con cháu lại cùng nhau hội tụ, tất bật gói bánh chưng, làm mâm cỗ cúng để ăn Tết lại. Đây là tục lệ có từ lâu đời của người dân, với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, một năm mùa màng, bội thu, đồng thời tưởng nhớ công ơn của ông cha.

Quản lý khoản tiền lì xì Tết: Mua vàng làm 'của' cho con

Tiền lì xì của con, tôi sẽ mua vàng, dành dụm sau này con lớn đưa lại cho con mua xe, đóng tiền học, hay làm những gì con thích.

Bảo vệ tính tất yếu, chính nghĩa của ngoại giao 'Cây tre Việt Nam' - Bài 2: Thấm nhuần bản sắc văn hóa và chính nghĩa Việt Nam

Dưới góc nhìn văn hóa, trường phái ngoại giao mang bản sắc 'Cây tre Việt Nam' là sự thể hiện sáng tạo, phát huy hiệu quả nguồn lực sức mạnh mềm của quốc gia-dân tộc trong giai đoạn mới. Để thực hiện thắng lợi trường phái ngoại giao 'Cây tre Việt Nam', bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, chúng ta cần thấm nhuần tư tưởng, triết lý của tiên tổ, ông cha...

Cờ chữ Việt - Thú chơi tao nhã ngày xuân

Được kế thừa và sáng tạo từ thú chơi chữ tao nhã của ông cha để lại, bộ môn'Cờ chữ Việt' không chỉ giúp người chơi hướng đến những giá trị sống đẹp, sống có ích mà còn góp phần tương tác với các tư duy hội nhập và hướng đến hành động thành công trên đường đời.

Hiểu về cội nguồn và văn hóa qua 'Nếp cũ'

Đã có nhiều cuốn sách viết về phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, con người Việt Nam, và 'Nếp cũ' của nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh là một trong số ít những bộ sách phong phú và có hệ thống hơn cả.

Thư về tòa soạn: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng

Nằm cách trung tâm thành phố Tây Ninh khoảng 65km, Khu di tích Căn cứ Trung ương Cục miền Nam thuộc xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh là một địa chỉ đỏ giáo dục thế hệ trẻ nhớ về trang sử hào hùng của ông cha.

Hồn quê ở chợ

Đã đến nhiều nơi, thăm thú nhiều phiên chợ trên khắp mọi miền đất nước, nhưng có một phiên chợ để lại trong ký ức tôi những hình ảnh khó phai mờ.

Tưng bừng Hội diễn các CLB Vovinam tỉnh Thanh Hóa - 'Mừng Đảng - Mừng Xuân Giáp Thìn' 2024

Chiều 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại Tượng đài Lê Lợi (TP Thanh Hóa), Liên đoàn Vovinam Thanh Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND TP Thanh Hóa tổ chức Hội diễn các CLB Vovinam tỉnh Thanh Hóa lần thứ IX - 'Mừng Đảng - Mừng Xuân Giáp Thìn' năm 2024 (gọi tắt là Hội diễn).

Lễ cầu an và cầu tài lộc đầu năm mới

Trong tâm thức người Việt, việc cầu an, cầu lộc, cầu tài đầu năm là việc không thể bỏ qua, được ông cha truyền tụng lâu đời. Đây là nét đẹp văn hóa tâm linh phi vật thể được gìn giữ và phát huy.

Tục xưa truyền lại, mùa xuân là mùa của tình yêu

Bỏ qua những tập tục mê tín, dị đoan... chúng ta có nhiều cuộc vui vào ngày xuân và những tập tục thực tế tỏ ra ông cha chúng ta cũng có óc tổ chức và suy xét rất cao xa và hợp lý.

Dọc miền Tết Việt (kỳ 1): Tình xuân vang vọng mái đình

Để những câu hát, điệu múa xoan vẫn vang vọng trước mái đình những ngày xuân là cả một sự nỗ lực không ngơi nghỉ của nhiều lớp thế hệ nghệ nhân...

Mùa xuân ở Khu di tích Mậu Thân 1968

Khu di tích Mậu Thân 1968 là nơi giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ

Thanh niên 9x giữ hồn cho nghề rèn truyền thống Tiến Lộc

Sinh ra và lớn lên từ làng nghề truyền thống, cũng như bao thế hệ trẻ nơi đây Phạm Văn Tiến, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc thấu hiểu và trân trọng những giá trị của ông cha ta để lại, từ đó, bằng tình yêu và nhiệt huyết tiếp nối đam mê đưa nghề rèn truyền thống phát triển. Xuất phát điểm từ một hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ có 30 lao động, nhưng đến nay công ty của anh có gần 100 lao động với mức thu nhập từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng, đảm bảo việc làm thường xuyên và các quyền lợi cho người lao động.

Kỹ nghệ làm hương đen làng Chóa

Cuối thu, tiết trời se lạnh, những gia đình làm hương đen làng Chóa (xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) lại tất bật vào vụ Tết. Hàng trăm năm qua, người làng Chóa giữ gìn 'bí quyết' tạo ra những que hương có mùi thơm quyến rũ đặc trưng.

Người 'thổi hồn' vào những bức tranh quê

Ông Lê Văn Ổn thổi luồng gió mới cho những bức tranh quê hương Đồng Xâm, Thái Bình và không ngại chia sẻ kỹ thuật với mong muốn những bức tranh của làng quê được quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước.

Tại sao mồng 1 Tết nên đi chùa mua muối?

Ông cha ta có câu 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi', mua muối vào ngày đầu năm là tập tục từ xưa của người Việt nhưng không phải ai cũng biết về ý nghĩa của nó.

Thơ: Vươn cao khát vọng Việt

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài thơ 'Vươn cao khát vọng Việt' của tác giả Phạm Hồng Điệp.

Tại sao cần chọn tuổi hợp để xông đất đầu năm?

Xông đất đầu năm là phong tục có từ lâu đời của người Việt. Bởi ông cha ta từ xưa đã quan niệm người xông đất chính là người đại diện cho vận mệnh và tài cả năm của gia chủ. Chính vì thế việc chọn tuổi để xông đất đầu năm được rất nhiều người quan tâm.

Dịp Tết, dạo qua nhà cổ ở Tiền Giang

Hiện miệt vườn ở Tiền Giang còn lưu giữ được trên 30 ngôi rường Nam Bộ trên 100 tuổi. Những ngôi nhà cổ kính rộng thênh thang, nội thất lộng lẫy khiến nhiều người phải choáng ngợp. Mỗi ngôi nhà cổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, phảng phất hồn quê từ thuở ông cha mang gươm đi mở cõi.

8 điều cần kiêng kỵ vào năm mới để tránh xui xẻo cả năm

Từ xa xưa ông cha ta đã đề ra các điều kiêng kỵ trong những ngày đầu năm mới để căn dặn con cháu không được phạm phải, tránh xui xẻo cả năm. Vậy đầu năm cần kiêng kỵ những gì?

Tại sao ông cha ta kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Người Á Đông luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, nhưng người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Tết với những người trẻ

Mỗi người trẻ đều có cách hiểu riêng về Tết cổ truyền của dân tộc, nhưng dù theo cách nào thì họ cũng đều có tâm niệm hướng về nguồn cội, trân trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông.

Những người 'níu giữ' mùa Xuân

Mùa Xuân về luôn đem lại niềm hân hoan cho mỗi người con đất Việt nói chung và những người thợ thủ công nói riêng. Vào dịp này, nhu cầu về hàng hóa tăng cao, nhất là đối với các mặt hàng thủ công mĩ nghệ gắn liền với phong tục, tập quán quê hương. Thợ thủ công chính là những người 'giữ lửa' làng nghề, đón đợi Tết trong sự náo nức.

Nét đẹp khai bút đầu xuân

Có một nét văn hóa được truyền lại qua nhiều thế hệ, không chỉ thể hiện những lời chúc an lành, khai thông con đường học vấn, sự nghiệp, đó còn như một cách kế thừa truyền thống và giáo dục thế hệ mai sau về tinh thần hiếu học, chăm chỉ cũng như không ngừng vươn lên dù có khó khăn của ông cha ta. Đó là tục khai bút đầu xuân.

4 điều cấm kỵ, 3 thứ cần chú ý khi dọn dẹp nhà đón Tết

Tết Nguyên Đán sắp đến gần, bạn đừng quên tổng vệ sinh nhà cửa. Bạn cần biết những điều cần chú ý và điều cấm kỵ khi dọn dẹp nhà đón Tết.

Khi nào được xem xét bồi thường về đất?

Gia đình bà Nguyễn Thị Minh Tâm (Hà Nội) có 220 m2 đất chưa có sổ đỏ. Hiện nay Nhà nước thu hồi đất để mở đường, UBND xã xác nhận nguồn gốc đất cho gia đình bà.

Ông cha ta đánh giặc: Nữ anh hùng dùng mìn phá bom nổ chậm

Địa điểm ATP gồm cua chữ A, ngầm Ta Lê, đèo Phu La Nhích trên tuyến đường 20-Quyết Thắng (thuộc địa phận huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) là trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ. Sáng 23-1-1967, địch cho máy bay thả hàng loạt bom đánh phá nơi này.

Ngôi làng của ông Công, ông Táo

Nằm kề bên phố cổ Bao Vinh, làng Địa Linh (phường Hương Vinh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được biết đến là nơi làm ra những bức tượng ông Công, ông Táo phục vụ cho người dân vào dịp Tết Nguyên đán.

Cận Tết, cùng thưởng trà, ngắm hoa thủy tiên

Buổi tọa đàm 'Thưởng trà - Ngắm hoa thủy tiên ngày Tết với Hanoia' vừa diễn ra tại Không gian di sản Hanoia House (38 Hàng Đào, Hà Nội). Đây là một thú vui tao nhã ngày Xuân trong truyền thống xưa của ông cha ta, được Hanoia tái hiện lại.

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái Nhà Rông truyền thống của người Hà Lăng

Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để Nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.

Vựa hương trăm tuổi tất bật ngày cận Tết

Những ngày cận Tết, tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cả người già, trẻ nhỏ cũng tất bật tham gia sản xuất hương để kịp cung ứng cho thị trường.

Vì sao tháng 12 âm lịch được gọi là tháng củ mật?

Có rất nhiều bạn thắc mắc tại sao tháng 12 âm lịch được gọi là tháng củ mật mà không phải loại củ nào khác, và nó có liên quan như thế nào tới đời sống hàng ngày.