Sau 3 ngày đêm bị cô lập, nhiều người ở vùng 'rốn lũ' huyện Lệ Thủy, Quảng Bị phải sống trong cảnh thiếu lương thực, nước uống và tối tăm do mất điện. Khi đoàn cứu trợ đến, họ bất chấp hiểm nguy, chèo thuyền nhận thực phẩm, nước uống.
Tính đến sáng (31/10), tỉnh Quảng Bình ghi nhận đã có 5 người chết do mưa lũ. Các nạn nhân đều đã được tìm thấy thi thể, bàn giao cho gia đình an táng.
Ngày 29/10, quận Hà Đông tổ chức cưỡng chế đợt 4 đối với những hộ chưa bàn giao mặt bằng tại Dự án Cải thiện hệ thống tiêu thoát nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội (Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa).
Báo cáo UBND tỉnh Quảng Bình trong buổi họp triển khai công tác ứng phó và khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ sáng nay 29.10, Giám đốc Sở Y tế Dương Thanh Bình khẳng định, toàn ngành y tế đã ứng trực 24/7 sẵn sàng hỗ trợ các địa phương.
Phú Yên thuộc khu vực Nam Trung Bộ, là địa phương thường xảy ra bão lụt, dẫn đến nhiều nguy cơ đối với sức khỏe con người. Vậy làm thế nào để bảo vệ sức khỏe trong mùa bão lụt?
Hơn 10 năm qua, mỗi khi trời mưa 100mm, kéo dài 30 phút trở lên là nhiều tuyến phố trong Khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc (chủ yếu là các tuyến thuộc tổ dân phố 13, phường Phúc La, quận Hà Đông) bị ngập sâu trong nước.
Hiện tại, cơn bão số 6 có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, giật cấp 11, di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 20 km/giờ.
Tối 24/10, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gửi công điện tới Giám đốc Sở GDĐT các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về việc chủ động ứng phó bão số 6.
Bão Trà Mi tiếp tục tăng cấp, tiến gần quần đảo Hoàng Sa, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra công văn yêu cầu các đơn vị chủ động ứng phó.
Thời gian này, các hộ trồng đào tại làng đào Nhật Tân đang tất bật công việc khắc phục, hồi sinh những gốc đào sau bão Yagi chuẩn bị cho vụ Tết.
Thực hiện Kế hoạch số 413/KH-UBND ngày 11/10/2024 của UBND quận, chiều 23/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) quận Long Biên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ứng phó, khắc phục cơn bão số 3 và lũ sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa hành động chủ động đối phó với biến đổi khí hậu, bất chấp những rủi ro ngày càng lớn do thiên tai, dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế và xã hội.
Những ngày qua, người dân đang hối hả tháo dỡ nhà cửa, đồ đạc để bàn giao mặt bằng phục vụ dự án mở rộng đường Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Cơn mưa chiều 17-10 cùng với triều cường dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu vực trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngập nước vào đúng giờ tan tầm. Người dân đi lại khó khăn.
Sản xuất nông nghiệp chịu hậu quả nặng nề nhất sau cơn bão số 3. Tại Thủ đô Hà Nội, theo thống kê có hàng chục nghìn héc ta lúa, rau màu của nông dân bị gãy đổ, dập nát, úng ngập mất trắng hoặc ảnh hưởng đến năng suất.
Trước thiệt hại nặng nề của bão số 3, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ khắc phục hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Trong đó, tăng diện tích trồng rau các loại để bảo đảm nguồn cung phục vụ người dân Thủ đô.
Đây là buổi tiếp xúc cử tri thường kỳ đầu tiên của bà Bùi Thị Minh Hoài kể từ khi nhận nhiệm vụ Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Gần trưa, ông Hạ - Tổ trưởng dân phố xách thùng sơn dùng dở từ nhà văn hóa trở về. Sau những ngày mưa lũ, con đường từng chìm trong nước một vài bông hoa vẫn rung rinh khoe sắc.
Thời điểm này, tại tỉnh Bắc Giang, giá nhiều loại vật liệu xây dựng liên tục tăng và chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt', ảnh hưởng không nhỏ đến các công trình xây dựng khu vực dân sinh.
BBK -Năm 2024 xã Côn Minh (Na Rì) tiếp tục đặt mục tiêu về đích xây dựng nông thôn mới với các giải pháp tập trung hoàn thiện 02 tiêu chí chưa đạt là Thu nhập và Nghèo đa chiều. Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, thách thức đặt ra với địa phương khi thực hiện hai tiêu chí này.
Mỗi khi xuất hiện mưa gió, bão lốc, người người di chuyển tìm nơi trú ẩn thì những người công nhân trong ngành Thoát nước Hải Phòng lại phải bất chấp nguy hiểm lao ra đường ứng trực tại các trạm bơm, cống ngăn triều; vớt rác trên các sông hồ, mương thoát nước; nhặt những chiếc nilong, lá cây, rác thải bị gió, nước mưa cuốn vào các miệng thu thoát nước. Nhiều khi người công nhân còn phải chui vào trong lòng cống để nạo vét gạch đá, bùn đất gây ách tắc dòng chảy để khơi thông cống rãnh... nhằm tăng khả năng tiêu thoát nước, giảm bớt úng ngập và tránh thiệt hại cho người dân.
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Công Thương và thành phố Hà Nội, thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động lên phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn giá dịp cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán 2025. Đồng thời, Sở Công Thương Hà Nội cho biết, sẽ theo dõi chặt chẽ diễn biến cung cầu hàng hóa và các giải pháp điều tiết nguồn hàng sẽ được triển khai kịp thời để bảo đảm không xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa, khi nhu cầu của người tiêu dùng tăng đột biến.
Vượt lên khó khăn, những cán bộ công nhân viên Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã dũng cảm, kiên cường, bám trụ ngày đêm tại hiện trường trong mưa bão. Bất kể những nguy hiểm rình rập, tận tâm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo thoát nước, phòng chống úng ngập cho Thủ đô.
Thiên tai đã đánh chìm 10 tàu cá, ghe câu mực, sà lan trên vùng biển; gây đổ ngã, úng ngập hàng ngàn ha lúa Hè Thu và thiệt hại nhiều tài sản khác của Nhà nước và người dân.
Hệ thống thoát nước khổng lồ của Tokyo, Nhật Bản được ghi nhận là cống ngầm lớn nhất thế giới. Với hơn 70 máy bơm có công suất 200 tấn nước mỗi giây.
Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, về lâu dài, cần nghiên cứu giải pháp bố trí lại dân cư khu vực lưu vực hai sông Tích, sông Bùi, nghiên cứu chọn phương án thoát lũ rừng ngang và xây dựng củng cố đê của hai sông này.
Thời gian qua, tại Hà Nội, toàn bộ hệ thống chính trị từ Thành phố đến cấp cơ sở, các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, cấp xã đã chủ động chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách, với mục tiêu phục hồi sản xuất - kinh doanh, đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Theo đại diện Sở Xây dựng Hà Nội, qua rà soát, trong những cây xanh đô thị bị gãy đổ sau bão số 3, có 12 cây còn nguyên bọc bầu. Sở này khẳng định việc trồng cây còn nguyên bọc bầu bằng vật liệu không phân hủy được đã khiến cây xanh không thể phát triển.
Theo Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa, khoảng hơn còn trên 3.000 người dân vẫn còn phải sơ tán do ngập lụt, chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Chiều 2/10, Liên đoàn lao động thành phố đã tổ chức gắn biển công trình Trạm bơm Phương Trạch 1 (xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh) chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Cứ mưa lại ngập sâu, bị cô lập với xung quanh, nhiều người dân sinh sống tại khu vực các tuyến đường: Nguyễn Sơn Hà, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Khuyến (phường Phúc La, quận Hà Đông) rất bức xúc. Đặc biệt, tình trạng này đã kéo dài nhiều năm qua.
Thông tin từ ông Triệu Nguyễn Luyến, Chủ tịch UBND xã Nguyên Phúc (Bạch Thông) cho biết, sáng nay (01/10) trên địa bàn xã có mưa lớn gây thiệt hại về hạ tầng giao thông và sản xuất nông nghiệp.
Tính đến ngày 1/10, mực nước các sông trên địa bàn Hà Nội tiếp tục xuống dần, tình trạng ngập lụt khu vực ven sông đã giảm. Tuy nhiên, hơn 2.000 người dân các địa phương ven sông, chủ yếu tại huyện Chương Mỹ vẫn chưa thể trở về nhà.
Thời tiết Hà Nội đêm nay (30/9) duy trì nhiều mây, có mưa vừa, mưa to và dông. Nhiệt độ cao nhất từ 30-32 độ.
Bảo vệ môi trường là việc không hề đơn giản, nhưng nó hoàn toàn có thể thực hiện được nếu mỗi người dân đều có ý thức bảo vệ môi trường, thay đổi thói quen, cách ứng xử với rác thải… từ những việc nhỏ nhất.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, những thiệt hại do bão số 3 gây ra trên địa bàn huyện Thanh Trì đã được hạn chế tới mức thấp nhất. Để rồi khi bão lũ đi qua, tình cảm tốt đẹp giữa cán bộ, chính quyền và Nhân dân lại càng trở nên gắn bó, thân thiết.
Từ tối nay đến ngày 1-10, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to; thời tiết chuyển lạnh, có nơi rét.
Cơn bão số 3 (bão Yagi) và hoàn lưu bão đi qua để lại nhiều hậu quả nặng nề về người và tài sản. Nước ngập lụt khắp nơi, không phân biệt miền núi hay vùng đồng bằng. Các chuyên gia nhận định, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và tình trạng ngập lụt tại các đô thị lớn xảy ra thường xuyên hơn, cả mùa mưa lẫn mùa khô ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái là vùng dâu tằm lớn nhất tỉnh. Trận đại hồng thủy vừa qua đã biến vựa dâu này thành những cánh đồng chết, cây cối tan hoang.
Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái là vùng dâu tằm lớn nhất miền Bắc. Trong đợt mưa lũ lịch sử vừa qua, hầu hết diện tích dâu tại các xã ven sông Hồng bị úng ngập, nguy cơ mất trắng. Chính quyền và người dân nơi đây đang tìm mọi cách để cứu cây dâu, giảm bớt những thiệt hại và phục hồi sản xuất.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu bão gây mưa lũ, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hiện tại, huyện Gia Lâm đang khẩn trương thống kê thiệt hại và dự kiến các mức hỗ trợ cho nông dân, nhằm giúp vực dậy sản xuất.
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã về tiếp xúc cử tri tại phường Phù Chẩn, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tham dự đoàn có Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan; Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Trần Thị Vân.
Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái là vùng dâu tằm lớn nhất miền Bắc. Trong đợt mưa lũ lịch sử vừa qua, hầu hết diện tích dâu tại các xã ven sông Hồng bị úng ngập, nguy cơ mất trắng. Người dân nơi đây đang tìm mọi cách để cứu cây dâu, giảm bớt những thiệt hại và phục hồi sản xuất.
Chiều 22/9, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Mỹ Đức cùng các đơn vị đồng hành đã đến thăm và tặng quà hỗ trợ cho 5 điểm trường bị ảnh hưởng nặng vì bão, lũ đến nay vẫn còn úng ngập của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Tham gia thăm hỏi đoàn viên, người lao động có Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy.
Trong 8 tháng, ước 9 tháng năm 2024, bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực, UBND huyện Mỹ Đức đã tập trung chỉ đạo, quyết liệt, bám sát các nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế xã hội, cùng với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, tình hình kinh tế - xã hội của huyện đạt được những kết quả nổi bật.
Ông Trương Anh Tuấn – Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức thông tin, tính đến chiều 21/9, nước đã rút dần, tuy nhiên nhiều nơi vẫn còn ngập và hiện trên địa bàn huyện vẫn còn 3.098 người dân vẫn chưa trở về nhà.