Nguồn cung tăng, giá thực phẩm gia súc, gia cầm giảm

Từ đầu năm đến nay, các trang trại, doanh nghiệp đã đẩy mạnh tái đàn gia súc, gia cầm nên nguồn cung trên thị trường tăng cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, sức tiêu thụ chậm, do vậy, giá bán giảm so với các tháng trước đó. Ngoại trừ yếu tố dịch bệnh, sản xuất gắn với nhu cầu thị trường tiếp tục là vấn đề cần được đặt ra.

Tăng cường quản lý cơ sở giết mổ nhỏ lẻ

Hiện nay, nhằm kiểm soát sản phẩm thịt gia súc, gia cầm từ các lò giết mổ cung cấp ra thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã, đang tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, trong đó tập trung vào các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ ở khu dân cư.

Kiểm soát giết mổ dịp Tết: Quản lý chặt từ ''gốc''

Từ nay đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tăng cao nên các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố hoạt động hết công suất. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở này đều nhỏ lẻ, giết mổ thủ công, không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, do đó, để có nguồn thực phẩm sạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, các cơ quan chức năng cần triển khai nhiều giải pháp, quản lý chặt từ 'gốc'.

Có thể tham gia BHXH tự nguyện?

Đào Quang Vinh (TP Hà Nội) hỏi: Tôi năm nay 56 tuổi, đóng BHXH được 6 năm và giờ muốn nghỉ việc. Tôi định tham gia BHXH tự nguyện thì trong 1 năm tôi có thể đóng tối đa bao nhiêu lần?.

Giá thịt lợn xuất chuồng giảm: Ai hưởng lợi?

Từ tháng 10-2020 đến nay, giá thịt lợn hơi trên thị trường cả nước có chiều hướng giảm so với những tháng trước đó. Đây là tín hiệu tích cực từ việc kiểm soát dịch bệnh và là kết quả của việc doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân đẩy mạnh tái đàn, tăng đàn. Thế nhưng, trên thực tế, mặc dù giá thịt lợn ở nơi sản xuất đã giảm, nhưng tại chợ dân sinh vẫn cao. Người tiêu dùng vẫn loay hoay với 'bài toán' giá thịt lợn trong bữa ăn hằng ngày.

Ngành chăn nuôi Hà Nội: Tái cơ cấu để hội nhập

Trước làn sóng đẩy mạnh xuất khẩu thịt gia súc, gia cầm từ các nước châu Âu vào Việt Nam sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết, ngành chăn nuôi Hà Nội đang chủ động tái cơ cấu, thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Già hóa dân số: Chính sách về an sinh xã hội sẽ thay đổi như thế nào?

Dự báo, đến năm 2038 nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên sẽ chiếm khoảng 20% tổng dân số.

Giá thịt lợn hơi ở mức ổn định

Ngày 24-6, trên địa bàn cả nước, giá thịt lợn hơi giữ mức ổn định so với ngày 23-6.

Sẽ tăng bao nhiêu?

Năm 2019, tiền lương danh nghĩa bình quân của lao động làm công hưởng lương đạt 6,15 triệu đồng/tháng và tăng lên 6,53 triệu đồng vào năm 2021.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự 2 Bộ

Bộ Xây dựng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa tổ chức lễ công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.

Nhân sự mới tại Bộ Xây dựng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ Xây dựng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự 2 Bộ

Bộ Xây dựng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.

Hướng đến nền công nghiệp chế biến hiện đại

Thành phố Hà Nội vừa phê duyệt 'Mạng lưới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn'. Đây là cơ sở quan trọng để loại bỏ tình trạng giết mổ nhỏ lẻ trong khu dân cư, đưa hoạt động này vào nền nếp; đồng thời, quản lý, kiểm soát sản phẩm thịt gia súc, gia cầm trước khi đưa ra thị trường... Tuy nhiên, Hà Nội còn nhiều việc phải làm để lấp đầy các 'khoảng trống' về quy hoạch, cơ chế, chính sách..., hướng tới phát triển một nền công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi hiện đại.

Coi trọng phát triển nguồn nhân lực

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, không khí làm việc trên cả nước đã trở lại bình thường. Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2020, cung-cầu lao động không có nhiều biến động, tình trạng 'nhảy việc' cũng như khan hiếm lao động sau Tết đã giảm rõ rệt.

Lao động Việt Nam trước vận hội mới

Hai hiệp định thương mại lớn: Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cạnh tranh về giá cả hàng hóa khi xuất khẩu ra các thị trường lớn trên thế giới. Điều này được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động Việt Nam.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Bài 2: Đào tạo nghề hướng đến tiêu chuẩn quốc tế

Xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, quá trình hội nhập và phát triển sâu rộng của đất nước tiếp tục đặt ra những thách thức mới cho giáo dục nghề nghiệp cả nước nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Cơ hội việc làm cuối năm: Cẩn trọng với lừa đảo khi tuyển dụng

Đa số người lao động mong muốn có thêm việc làm, tăng thu nhập để sắm sửa đón Tết Nguyên đán. Các doanh nghiệp cũng tăng cường sản xuất nên thị trường lao động, việc làm dịp cuối năm khá sôi động.

Cơ hội việc làm cuối năm: Cẩn trọng với lừa đảo khi tuyển dụng

Đa số người lao động mong muốn có thêm việc làm, tăng thu nhập để sắm sửa đón Tết Nguyên đán. Các doanh nghiệp cũng tăng cường sản xuất nên thị trường lao động, việc làm dịp cuối năm khá sôi động.

Người lao động phải thích ứng trước thay đổi

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang diễn ra, nếu không cải thiện được chất lượng lao động, Việt Nam sẽ bỏ qua cơ hội vàng để phát triển đất nước.

Vì sao doanh nghiệp phàn nàn mãi việc phải đào tạo lại nhân sự mới ra trường?

Doanh nghiệp thường phải đào tạo lại nhân sự mới ra trường không chỉ về kỹ năng làm việc mà cả đối nhân xử thế...

Chư Pưh: Mua bán trái phép chất ma túy lãnh án 7 năm tù

Sáng 13-11, Tòa án nhân dân huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và tuyên phạt 7 năm tù đối với bị cáo Đào Quang Vinh (SN 1977, trú tại thôn 8a, xã Ea Wy, huyện Ea H'leo, tỉnh Đăk Lăk) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Chất lượng lao động thấp, Việt Nam sẽ đánh mất cơ hội dân số vàng?

Đang ở thời kỳ dân số vàng, nhưng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện vẫn đang là thách thức cho phát triển...

Hà Nội trữ hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán

Để chủ động nguồn hàng và đảm bảo giá cả trong dịp cuối năm, ngay từ tháng 9, 10, Sở Công Thương Hà Nội và các doanh nghiệp đã lên kế hoạch dự trữ hàng hóa để phục vụ dịp lễ, Tết.

Lao động kỹ năng thấp gia tăng nguy cơ thất nghiệp khi hội nhập

Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường việc làm ngày càng phân hóa theo 2 hướng: kỹ năng thấp, lương thấp và kỹ năng cao, lương cao. Nhu cầu lao động có kỹ năng cao tăng trong khi nhu cầu đối với người lao động ít được đào tạo và kỹ năng thấp giảm.

Gỡ dần những 'điểm nghẽn' để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tạo việc làm, tăng kỹ năng cho người lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là một trong những mục tiêu quan trọng đối với mỗi đất nước, đặc biệt là với một quốc gia có lực lượng lao động dồi dào như Việt Nam. Các cơ quan quản lý cũng như cơ sở đào tạo đang từng bước tháo gỡ dần những 'điểm nghẽn' để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Nỗ lực giảm thiểu lao động trẻ em

Để giảm thiểu lao động trẻ em, ngoài nội luật hóa toàn bộ các cam kết quốc tế và hoàn thiện hệ thống pháp lý về lao động trẻ em, cần tiếp tục triển khai các chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát lao động trẻ em; xây dựng các gói hỗ trợ lao động trẻ em và gia đình có lao động trẻ em…

Đào tạo nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Tiếp theo và hết) (*)

Bài 2: Giáo dục nghề nghiệp tiếp cận mọi người dânTrong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao là 'chìa khóa' hữu hiệu để Việt Nam cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một thực tế, nguồn nhân lực của chúng ta còn khá hạn chế cả về quy mô và chất lượng. Điều đó đòi hỏi cần có các giải pháp toàn diện và đồng bộ từ vấn đề đào tạo, tuyển dụng, sử dụng… trong đó, cần có các giải pháp tập trung cho việc đào tạo lực lượng lao động (LLLĐ) chất lượng cao.

Lao động trẻ em: Từ Luật đến thực tiễn - Bài 2: Những khoảng trống vô hình

Để bảo vệ trẻ em đã có nhiều chính sách được ban hành. Đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 trong đó một trong những mục tiêu của chương trình là 100% trẻ em lao động trái quy định của pháp luật khi có thông báo, phát hiện sẽ được hỗ trợ, can thiệp kịp thời. Tuy nhiên việc thực thi chính sách vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi.

Tỉ lệ thất nghiệp giảm, thu nhập bình quân của người lao động tăng

Quý I/2019, tổng thu nhập bình quân tháng từ tất cả các công việc của lao động làm công hưởng lương đạt 6,94 triệu đồng. So với quý trước và cùng kỳ năm 2018, mức thu nhập này tăng ở hầu hết các nhóm, trong đó cao nhất là nhóm có trình độ sơ cấp (tăng 1,4 triệu đồng so với quý IV/2018).

Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới

Trong quý 1/2019, cả nước có 55,43 triệu người lao động. Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 1.059.000 người, chiếm 2,17%. Theo đó, Việt Nam là 1 trong số 8 nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.

Cần hỗ trợ học nghề để giảm lao động xin trợ cấp thất nghiệp

Một trong những điểm đáng chú ý nhất của bản tổng hợp số liệu thống kê từ các địa phương gửi về cho Trung tâm Quốc gia về Dịch vụ việc làm tháng 5 là số hồ sơ xin hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) tăng mạnh. Trong tháng 5, trên cả nước có 109.593 người nộp hồ sơ xin được hưởng TCTN.

Kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm: Giải pháp quan trọng phòng, chống dịch bệnh

Hiện nay, bệnh Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, số lượng lợn bị bệnh, phải tiêu hủy lớn. Trước thực trạng đó, Hà Nội đẩy mạnh kiểm tra chặt chẽ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhằm kiểm soát nguồn thực phẩm khi lưu thông; đồng thời, nâng cao ý thức cho người dân trong phòng, chống dịch bệnh...