Tranh cãi về chuyển đổi mô hình trường học

Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc chuyển đổi mô hình trường công có chất lượng sang trường chất lượng cao (CLC). Nhiều người lo ngại rằng, con nhà nghèo không 'có cửa' vào học trường tốt.

GDĐH VN lọt bảng xếp hạng thế giới: Thành quả từ nội lực đến cơ chế chính sách

Theo kết quả bảng xếp hạng của Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) vừa công bố, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, với sự góp mặt của 8 ngành.

Mở rộng góp ý, kiểm soát thực nghiệm sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy từ năm học 2021-2022. Từ sự cố sai sót trong nội dung SGK lớp 1 vừa qua, điều dư luận quan tâm là quy trình thẩm định các bộ SGK này và các lớp còn lại được thực hiện ra sao để tránh lỗi. Báo SGGP ghi nhận nhiều góp ý để SGK mới hoàn thiện nội dung...

Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật

Nhiều tình huống 'dở khóc, dở cười', thậm chí là tức 'tím mặt' vì học sinh; nhưng thay vì trách, phạt các nhà giáo đã chuyển hóa cảm xúc và áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, giúp các em nhận ra khuyết điểm...

Trường THPT Chuyên KHTN đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động

Sáng ngày 26-11-2020, tại Hội trường Ký túc xá Mễ Trì, Trường THPT Chuyên KHTN đã tưng bừng kỷ niệm 10 năm thành lập Trường, 55 năm truyền thống khối Chuyên Toán - Tin, 35 năm truyền thống khối Chuyên Vật lý và đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động.

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đón nhận danh hiệu Anh hùng

Nhiều năm qua, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm, chúc mừng các nguyên Bộ trưởng GD&ĐT

Nhân kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, hôm nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm hỏi, chúc mừng GS Trần Hồng Quân và GS Nguyễn Thiện Nhân, hai nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

PGS.Trần Thị Tâm Đan: Tận tụy và hi sinh là truyền thống của nhà giáo Việt Nam

Có lẽ ai trong đời cũng nhờ công ơn thầy cô mà khôn lớn, trưởng thành. Với PGS. Trần Thị Tâm Đan, sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã luôn theo bà suốt chặng đường dài, kinh qua nhiều cương vị công tác.

Thứ trưởng Ngô Thị Minh thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành

Chiều 19/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đại diện lãnh đạo Bộ đã đến thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách 'Cánh Diều'?

Sau khi tài liệu chỉnh sửa sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều được hai nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TPHCM công bố và lấy ý kiến rộng rãi, dư luận tiếp tục bày tỏ chưa đồng tình với cách chỉnh sửa, hiệu đính, hướng dẫn... Vậy liệu cách sửa trên có được tiếp tục hay sẽ phải tính đến tình huống thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 trên? Dư luận đang chờ câu trả lời từ Bộ GD-ĐT.

Cần truy thu nguồn lợi bất chính từ video 'bẩn'

Cơ quan quản lý cần có biện pháp mạnh tay hơn như truy thu lợi nhuận YouTuber kiếm được từ video độc hại, thậm chí cấm vĩnh viễn nếu tiếp tục vi phạm.

Đánh giá, nghiệm thu đề tài KHCN cấp quốc gia về mô hình và giải pháp tăng tự chủ ĐH

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia về khoa học giáo dục vừa chủ trì Hội đồng khoa học, họp đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện một số nhiệm vụ trong đó có đề tài về tăng quyền tự chủ cho giáo dục ĐH.

Đề tài nghiên cứu về tự chủ đại học tại Việt Nam được nghiệm thu đánh giá

Chiều nay 9/9/2020, dưới sự chủ trì của Bộ trường Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ - Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc gia, Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia đã họp nghiệm thu đề tài nghiên cứu về tự chủ đại học tại Việt Nam

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH: Sáp nhập để phát triển

Sau sáp nhập Trường CĐ Công nghệ thông tin (CNTT) hữu nghị Việt – Hàn với Trường CĐ CNTT, Khoa CNTT và Truyền thông, một số đơn vị khác thuộc ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH CNTT và Truyền thông Việt – Hàn xây dựng lộ trình để đến năm 2026 phải lọt vào tốp 15 trường đào tạo CNTT của Việt Nam.

Sáp nhập không đồng nghĩa với phép cộng cơ học

Khẳng định quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học là chủ trương đúng, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, việc này không đồng nghĩa với phép cộng cơ học.

Địa phương tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Xã hội cùng giám sát

Chủ trương tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT được đại biểu Quốc hội và chuyên gia tán thành; Đồng thời khẳng định, sẽ cùng với xã hội giám sát, để kết quả kỳ thi phản ánh thực chất quá trình dạy ‐ học ở trường phổ thông.

Lời hứa của tân hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

'Niềm vui của một cá nhân làm lãnh đạo, quản lý phải đồng nhất với niềm vui của tập thể' là tâm niệm của PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh khi được giao trọng trách Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

Xã hội hóa, lo ngại sách giáo khoa 'đội' giá

Bộ GD-ĐT đã trải qua hai lần đấu thầu tuyển chọn tác giả biên soạn SGK nhưng đều bất thành.

Thi THPT Quốc gia: Cần sớm 'chốt' phương án để học sinh không bị động

Công luận yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm công bố kịch bản chính thức cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia 2020 trong thời gian sớm nhất để ổn định tâm lý cho học sinh.

Đề xuất cho học sinh nghỉ 4 kỳ/năm: Cần nghiên cứu thận trọng

Các chuyên gia cho rằng, việc cho học sinh nghỉ 4 kỳ/năm cần sự nghiên cứu kỹ dựa vào điều kiện tự nhiên, lịch làm việc của phụ huynh, tránh bộc phát.

GS.VS Đào Trọng Thi: 4 kỳ nghỉ mỗi năm là không có lợi cho chất lượng giáo dục

GS VS Đào Trọng Thi, Nguyên chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho rằng, đề xuất 4 kỳ nghỉ/ năm là không phù hợp và chưa chắc đã có lợi cho chất lượng giáo dục.

Đổi mới thi cử, chương trình giáo dục: Làm gì để mang lại hiệu quả?

Theo lộ trình cải cách, năm học 2020 - 2021 sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPTM) ở lớp 1; năm 2021-2022 là áp dụng ở lớp 2 và lớp 6; năm 2022-2023 là áp dụng ở lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Việc hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông sẽ kết thúc vào năm học 2024-2015 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12. Theo đó, một loạt vấn đề cần phải làm của ngành Giáo dục sẽ thực hiện trong năm nay…

Giáo dục và kỳ vọng đổi mới

So với Luật Giáo dục năm 2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 hiện đang được áp dụng, Luật Giáo dục 2019 có những điểm mới rất đáng chú ý.

Đổi mới không nên bắt đầu từ ngọn

Mục tiêu của đổi mới thi cử là để học sinh và thầy cô giáo học tốt hơn, dạy tốt hơn, chứ không phải đổi mới chỉ để đổi mới.

Phát triển quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ Việt Nam - LB Nga

Gần 70 năm trôi qua, tình hình thế giới cũng như nước Nga có những biến động lớn, nhưng quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Liên Xô (trước đây) cũng như LB Nga ngày nay không ngừng được củng cố, phát triển.

GS.VS Đào Trọng Thi: 'Bỏ ghi hình thức, xếp loại trên văn bằng sẽ khó phân biệt chất lượng đào tạo giữa các trường'

'Theo quy định là không có phân biệt các loại hình đào tạo hệ đại học chính quy, tại chức, nhưng việc bỏ ghi trên văn bằng cũng cần cân nhắc vì thực tế chất lượng của các hệ đào tạo hiện nay chưa thể ngang bằng' - GS.VS Đào Trọng Thi cho biết.

PGS Nguyễn Kế Hào kiến nghị về SGK: GS Đào Trọng Thi lên tiếng

Liên quan đến việc PGS Nguyễn Kế Hào kiên nghị lên Thủ tướng, Phó thủ tướng về Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – Công nghệ; Toán 1 – Công nghệ bị loại, GS Đào Trọng Thi cho rằng: 'Không có ưu tiên nào cả, không có ai đứng trên pháp luật là điều chắc chắn'.

Sớm gỡ nút thắt trong tự chủ đại học - Bài cuối: Để không còn 'bình mới rượu cũ'

Theo ghi nhận, trong 23 trường đại học (ĐH) công lập được giao thí điểm tự chủ, ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là trường đầu tiên không có cơ quan chủ quản. Đại diện nhà trường chia sẻ, với cơ chế không có cơ quan chủ quản, trường được chủ động nhiều hơn và ít phải báo cáo hơn.