Đại học nào có diện tích lớn nhất Việt Nam?

Với diện tích hơn 1.100ha, đại học này là cơ sở giáo dục có diện tích lớn nhất trong số các đại học của Việt Nam hiện nay.

Làm sáng rõ vị thế nhà giáo

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, quản lý nhà nước về nhà giáo cần một khung pháp lý tinh tế và chuyên biệt, trong đó nhà giáo, cả công lập và tư thục, thấy được chính mình, nghề nghiệp của mình, sứ mệnh của mình, con đường thăng tiến của mình…

'Mai Vàng tri ân' thăm, tặng quà nhà văn Đỗ Chu, GS Đào Trọng Thi

Ngày 22-2, chương trình 'Mai Vàng tri ân' do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm và tặng quà nhà văn Đỗ Chu cùng GS Đào Trọng Thi

30 năm ĐHQGHN - Đầu tàu đổi mới cho hệ thống giáo dục nước nhà

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học tiên tiến.

Hội Hữu nghị Việt-Nga tỉnh Hải Dương thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại nhân dân

Sáng 24/11, Hội Hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga tỉnh Hải Dương tổ chức Đại hội lần thứ III nhiệm kỳ 2023-2028.

Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân (bài 1)

Ở Việt Nam, việc thực thi dân chủ thuộc về bản chất và là một trong những nội dung cốt lõi để lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nước, để người dân được thể hiện quyền con người, quyền làm chủ trên các phương diện. Tính ưu việt của chế độ dân chủ ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Loạt bài về 'Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân' sẽ góp phần khẳng định giá trị, hiệu quả việc thực thi dân chủ ở Việt Nam.

Đại học Quốc gia Hà Nội tiên phong trong nghiên cứu, đề xuất đường lối của Đảng

Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định là trung tâm đào tạo, nghiên cứu lý luận chính trị, đề xuất, hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng.

Khi nào học sinh THCS được miễn học phí?

Năm học 2023-2024, cả nước có 5 địa phương miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh. TPHCM cũng đang nghiên cứu, cân nhắc miễn học phí từ năm 2025.

Phân luồng sau trung học cơ sở

Theo GS.VS Đào Trọng Thi - nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục), trước tình cảnh phụ huynh Hà Nội trắng đêm xếp hàng nộp hồ sơ xin học cho con vào lớp 10 thì công tác tuyên truyền về phân luồng cần phải được đẩy mạnh hơn nữa. Không chỉ vào THPT công lập mà còn các trường tư, các trường dạy nghề.

Về đề xuất cho giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm

Góp ý về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất bổ sung giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi so với quy định. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, cần phải xem xét, đánh giá kỹ lưỡng.

Thi tốt nghiệp THPT: thay đổi để phù hợp - Bài cuối: Đổi mới thì không cần chờ đợi

Dù có nhiều nỗ lực nhưng thực tế kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH) những năm gần đây vẫn bộc lộ nhiều bất cập, khi tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng cao, thậm chí có năm hơn 99%; cánh cửa vào ĐH bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam.

Cần thay đổi cách nhìn về trọng dụng người tài

Đó là ý kiến của Giáo sư, Viện sĩ Đào Trọng Thi - nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, giáo dục), cần thay đổi cách nhìn về lựa chọn, trọng dụng người tài trong khu vực nhà nước.

Tính toán chuyển Trường ĐH Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt nhấn mạnh việc hợp tác để chuyển đổi cơ chế hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia HN.

Điểm thi tốt nghiệp dần 'lép vế', xuất hiện 'kỷ lục' xét tuyển đại học

Xu thế chung là chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển đại học bằng điểm thi tốt nghiệp THPT ngày càng ít dần, dẫn đến vài năm gần đây, điểm trúng tuyển ở một số ngành cao đến mức không tưởng, thí sinh phải đạt điểm gần như tuyệt đối mới đỗ.

Tự chủ tuyển sinh không có nghĩa là trường ĐH cứ phải tự tổ chức kỳ thi riêng

Nhiều phụ huynh, học sinh lo lắng khi những kỳ thi xét tuyển riêng ồ ạt nhưng chưa có một hành lang pháp lý nào bảo đảm chất lượng cho những kỳ thi này.

Phải chăng chuyển 'trường đại học' lên 'đại học' chỉ để tăng thêm nguồn thu?

Việc nhiều trường ĐH có xu hướng chuyển thành ĐH có giúp nâng cao chất lượng đào tạo hay chỉ để tăng quy mô, tăng nguồn thu từ số lượng người học?

'Bệnh thành tích' bao giờ mới chấm dứt?

Chúng ta cần làm gì để bệnh thành tích trong giáo dục chấm dứt? Cần xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá trong giáo dục như thế nào để nó không trở thành áp lực thành tích đối với giáo viên, nhà quản lý?

Luật vẫn 'chạy theo' thực tiễn cuộc sống

Giá xăng, dầu leo thang ảnh hưởng đến đời sống người dân, để ứng phó trước mắt, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức Thuế Bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Theo GS. Đào Trọng Thi - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục), các quy định pháp luật của ta luôn 'chạy theo' thực tiễn cuộc sống.

Cần quy hoạch lại các trường đại học công lập theo sứ mệnh đào tạo

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho rằng, với một số trường đại học đào tạo quá hẹp, vì nhu cầu lao động thấp, buộc các trường phải mở thêm nhiều ngành học khác.

Điểm thi không đánh giá đúng chất lượng thí sinh: Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT?

Điểm chuẩn một số trường đại học vượt ngưỡng 30 điểm khiến các chuyên gia lo lắng về chất lượng, và vấn đề đặt ra là có nên duy trì thi tốt nghiệp THPT vào năm sau?

Tăng nguồn hàng gấp 3, đừng chen nhau mua đồ, nguy cơ lây bệnh

Hai ngày nay, người dân tại TP.HCM vì cảm giác bất an đã đổ về các siêu thị nhằm mua và tích trữ hàng hóa.

Tranh cãi về chuyển đổi mô hình trường học

Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc chuyển đổi mô hình trường công có chất lượng sang trường chất lượng cao (CLC). Nhiều người lo ngại rằng, con nhà nghèo không 'có cửa' vào học trường tốt.

GDĐH VN lọt bảng xếp hạng thế giới: Thành quả từ nội lực đến cơ chế chính sách

Theo kết quả bảng xếp hạng của Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) vừa công bố, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, với sự góp mặt của 8 ngành.

Mở rộng góp ý, kiểm soát thực nghiệm sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy từ năm học 2021-2022. Từ sự cố sai sót trong nội dung SGK lớp 1 vừa qua, điều dư luận quan tâm là quy trình thẩm định các bộ SGK này và các lớp còn lại được thực hiện ra sao để tránh lỗi. Báo SGGP ghi nhận nhiều góp ý để SGK mới hoàn thiện nội dung...

Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật

Nhiều tình huống 'dở khóc, dở cười', thậm chí là tức 'tím mặt' vì học sinh; nhưng thay vì trách, phạt các nhà giáo đã chuyển hóa cảm xúc và áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, giúp các em nhận ra khuyết điểm...

Trường THPT Chuyên KHTN đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động

Sáng ngày 26-11-2020, tại Hội trường Ký túc xá Mễ Trì, Trường THPT Chuyên KHTN đã tưng bừng kỷ niệm 10 năm thành lập Trường, 55 năm truyền thống khối Chuyên Toán - Tin, 35 năm truyền thống khối Chuyên Vật lý và đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động.

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đón nhận danh hiệu Anh hùng

Nhiều năm qua, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm, chúc mừng các nguyên Bộ trưởng GD&ĐT

Nhân kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, hôm nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm hỏi, chúc mừng GS Trần Hồng Quân và GS Nguyễn Thiện Nhân, hai nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

PGS.Trần Thị Tâm Đan: Tận tụy và hi sinh là truyền thống của nhà giáo Việt Nam

Có lẽ ai trong đời cũng nhờ công ơn thầy cô mà khôn lớn, trưởng thành. Với PGS. Trần Thị Tâm Đan, sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã luôn theo bà suốt chặng đường dài, kinh qua nhiều cương vị công tác.

Thứ trưởng Ngô Thị Minh thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành

Chiều 19/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đại diện lãnh đạo Bộ đã đến thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Có thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ sách 'Cánh Diều'?

Sau khi tài liệu chỉnh sửa sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều được hai nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TPHCM công bố và lấy ý kiến rộng rãi, dư luận tiếp tục bày tỏ chưa đồng tình với cách chỉnh sửa, hiệu đính, hướng dẫn... Vậy liệu cách sửa trên có được tiếp tục hay sẽ phải tính đến tình huống thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 trên? Dư luận đang chờ câu trả lời từ Bộ GD-ĐT.

Cần truy thu nguồn lợi bất chính từ video 'bẩn'

Cơ quan quản lý cần có biện pháp mạnh tay hơn như truy thu lợi nhuận YouTuber kiếm được từ video độc hại, thậm chí cấm vĩnh viễn nếu tiếp tục vi phạm.

Đánh giá, nghiệm thu đề tài KHCN cấp quốc gia về mô hình và giải pháp tăng tự chủ ĐH

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia về khoa học giáo dục vừa chủ trì Hội đồng khoa học, họp đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện một số nhiệm vụ trong đó có đề tài về tăng quyền tự chủ cho giáo dục ĐH.