Giảm bất bình đẳng: Việt Nam thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế

Theo báo cáo 'Chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng toàn cầu năm 2024' do Oxfam và Tổ chức Tài chính phát triển Quốc tế (DFI) mới công bố, cam kết của Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng là một thành tích đáng ghi nhận. Trong đó, Việt Nam thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế, với xếp hạng 38 toàn cầu.

SỰ KIỆN KINH TẾ THẾ GIỚI NỔI BẬT TUẦN QUA

Việt Nam có 3 đại diện trong danh sách 100 Nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á do Tạp chí Fortune (Mỹ) công bố.

Ngân hàng Thế giới: Kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục giảm tốc

Trong một báo cáo cập nhật công bố ngày 8/10, WB cho rằng kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 4,3% trong năm tới...

UNICEF: Khoảng 6 triệu trẻ em tại Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của bão Yagi

Theo UNICEF, 6 triệu trẻ em đã chịu ảnh hưởng của bão, do gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nước sạch, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thực phẩm và nơi trú ẩn.

Triển vọng kinh tế tích cực hơn

Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm 2024 và tiếp tục đạt mức 6,5% trong hai năm tiếp theo. Nền kinh tế vẫn duy trì được khả năng chống chịu tốt trong bối cảnh các thách thức toàn cầu ngày càng gia tăng.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày 5/8 vừa qua, Costa Rica là quốc gia thứ 73 chính thức công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Trước đó, các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand... cũng lần lượt công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây là minh chứng cho đường lối đúng đắn mà Đảng, Nhà nước ta đã lựa chọn và kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày 5/8 vừa qua, Costa Rica là quốc gia thứ 73 chính thức công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Trước đó, các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand... cũng lần lượt công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây là minh chứng cho đường lối đúng đắn mà Đảng, Nhà nước ta đã lựa chọn và kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua.

Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,1% năm 2024

Chuyên gia WB dự báo kinh tế VN năm 2024 tăng trưởng 6,1% và năm 2025 tăng 6,5% nhờ sự phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.

Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Chile

Sáng 25-8, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Chile Alberto Van Klaveren đang thăm chính thức Việt Nam.

Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Chile

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Chile đồng thời mong muốn làm sâu sắc quan hệ với Chile trên nhiều lĩnh vực, cũng như ủng hộ Chile tăng cường quan hệ với ASEAN và khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.

Thị trường tín chỉ carbon có thực sự là một ngành kinh tế mới?

Mục tiêu của thị trường tín chỉ carbon là tạo ra kênh tài chính mới bổ sung cho việc thực hiện cam kết giảm phát thải và giúp doanh nghiệp có lợi thế khi xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu.

Trung tâm Y tế huyện Đakrông nhận danh hiệu Bệnh viện thực hành nuôi con bằng sữa mẹ xuất sắc

Sở Y tế tỉnh Quảng Trị phối hợp Tổ chức Alive & Thrive khu vực Đông Á-Thái Bình Dương vừa tổ chức lễ trao danh hiệu Bệnh viện thực hành nuôi con bằng sữa mẹ xuất sắc cho Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Đakrông.

Mỹ-Nhật-Hàn tính đường riêng để giám sát lệnh trừng phạt Triều Tiên

Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã nhất trí đẩy nhanh tiến trình thảo luận về việc thiết lập cơ chế thay thế để giám sát thực thi lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đối với Triều Tiên trong năm nay.

Hợp tác quốc tế để phát triển ngành bảo hiểm xã hội

Đây là vấn đề được các diễn giả nhấn mạnh tại Hội nghị tập huấn công tác đối ngoại và bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam năm 2024, do BHXH Việt Nam tổ chức cho BHXH 32 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế trong thời kỳ biến động

Biến động thế giới từ đầu thập kỷ này mang khá nhiều yếu tố bất định, tạo ra thách thức không nhỏ cho tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trong nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở cao, luôn chịu tác động bởi các điều kiện quốc tế, buộc phải nâng cao năng lực và hiệu quả hội nhập kinh tế nhằm nắm bắt tốt cơ hội vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.

Việt Nam luôn coi trọng, thúc đẩy làm sâu sắc hơn nữa hợp tác với WB

Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của Ngân hàng Thế giới tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.

Thủ tướng tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

Chiều 27/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.

WB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 ở mức 5,5%

WB cũng dự báo rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 là 6% và tiếp tục nằm trong nhóm đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế....

Tình trạng thiếu điện có lặp lại trong mùa nắng nóng? | Hà Nội tin mỗi chiều

Bộ Công Thương đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để không lặp lại tình trạng thiếu điện mùa nắng nóng; Lần đầu tiên Việt Nam chính thức bán được hơn 10 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng; Hơn 1.600 trường hợp học sinh tại Hà Nội vi phạm luật giao thông chỉ trong ba tháng đầu năm 2024… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Việt Nam nhận gần 52 triệu USD nhờ giảm phát thải carbon

Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực Đông Á-Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp của Ngân hàng thế giới (WB) căn cứ vào kết quả giảm phát thải.

Việt Nam được thanh toán 51,5 triệu USD nhờ giảm phát thải

Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực Đông Á-Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB căn cứ vào kết quả giảm phát thải.

Bộ NN&PTNT muốn thí điểm bán đấu giá 5,9 triệu tấn carbon còn dư

Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện). Số còn lại Bộ muốn thí điểm đấu giá thông qua các sàn giao dịch quốc tế.

Ngân hàng Thế giới chi trả 51,5 triệu USD cho Việt Nam cho giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019.

Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ WB cho giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh ('tín chỉ Carbon') do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ Carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.

Việt Nam được trả 51,5 triệu USD từ Quỹ FCPF nhờ giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng

Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon) do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.

WB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp

Theo WB, năm 2024 có thể sẽ khép lại chuỗi 5 năm kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - một con số đáng buồn.

Thủ tướng đề nghị WB cho vay lãi suất thấp dự án giao thông lớn

Thủ tướng mong muốn WB tập trung nguồn vốn cho Việt Nam vay lãi suất thấp nhất với dự án giao thông trọng điểm hoặc hạ tầng đô thị quy mô lớn.

WB tập trung nguồn vốn với lãi suất thấp nhất cho những dự án tiềm năng trọng điểm của Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Ngân hàng Thế giới (WB) tập trung nguồn vốn với lãi suất thấp nhất cho những dự án tiềm năng trọng điểm, quy mô lớn như các dự án phát triển giao thông, đô thị quy mô lớn; các dự án chuyển đổi số, năng lượng; ứng phó biến đổi khí hậu khu vực ĐBSCL.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

Chiều 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela Ferro, Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), ông Riccardo Puliti, Phó Chủ tịch Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương và ông John Gandolfo, Phó Chủ tịch IFC và các cộng sự tại Văn phòng WB, IFC tại Việt Nam.

Lập tổ công tác thúc đẩy các dự án lớn giữa Việt Nam-WB

Chiều 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela Ferro, Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), ông Riccardo Puliti, Phó Chủ tịch Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương và ông John Gandolfo, Phó Chủ tịch IFC và các cộng sự tại Văn phòng WB, IFC tại Việt Nam.

Mỹ và Indonesia lần đầu đối thoại chính sách ngoại giao-quốc phòng

Hai bên tái khẳng định ý định của các nhà lãnh đạo trong việc nâng cấp quan hệ Mỹ-Indonesia lên Đối tác Chiến lược Toàn diện nhằm tăng cường hợp tác hơn nữa trên nhiều lĩnh vực.

Tổng thống Joe Biden 'nhắm' ông Kurt Campbell vào vị trí số 2 của Bộ Ngoại giao Mỹ

Ông Kurt Campbell, Điều phối viên của Hội đồng An ninh quốc gia thuộc Nhà Trắng phụ trách khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang nổi lên là ứng cử viên hàng đầu cho vị trí Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Mỹ.

Bạn trẻ hào hứng với mạng lưới chống tin giả đầu tiên ở khu vực Đông Á-Thái Bình Dương

Nhằm chống lại tin giả trên không gian mạng, Bộ Ngoại giao Mỹ trong tuần này đã khởi động Mạng lưới Truyền thông kỹ thuật số (DCN – Digital Communications Network) ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương

Thành lập mạng lưới chống tin giả đầu tiên ở khu vực Đông Á-TBD

Để góp phần chống lại tin giả trong không gian mạng, Bộ Ngoại giao Mỹ trong tuần này khởi động Mạng Truyền thông Kỹ thuật số Toàn cầu (DCN) ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

WB: Châu Á đối mặt triển vọng kinh tế xấu nhất trong nửa thế kỷ

Dự báo ảm đạm về kinh tế khu vực năm 2024 phản ánh mối lo ngại gia tăng về tình trạng giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc và khả năng sự giảm tốc này lan ra các nước láng giềng...

Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9

Trong bài phát biểu của mình, Tổng lãnh sự Vũ Chi Mai và Thống đốc tỉnh Fukuoka đã tôn vinh sự phát triển và hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa.

Xác định sản xuất thông minh trên nền tảng mạng 5G là cốt lõi

Một số báo cáo cho biết chỉ một phần nhỏ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các hoạt động đổi mới sáng tạo. Hơn nữa, tỷ lệ doanh nghiệp có bộ phận R&D trong các ngành sản xuất là rất thấp.

Ngoại trưởng Mỹ sẽ sớm thăm Trung Quốc?

Một nguồn tin từ Washington cho biết ông Antony Blinken có thể tới Bắc Kinh để đàm phán về quan hệ Mỹ-Trung trong những tuần tới.

Mỹ nỗ lực tăng cường liên lạc với Trung Quốc

Ngày 4/6, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Daniel Kritenbrink đến Trung Quốc trong chuỗi các cuộc gặp mà Washington nỗ lực sắp xếp nhằm ngăn mối quan hệ giữa hai nước càng trở nên xấu hơn.

Trẻ em châu Á đang bị đầu độc bởi biến đổi khí hậu

Theo UNICEF, trẻ em châu Á đang phải gánh chịu hậu quả khủng khiếp nhất do biến đổi khí hậu.

Mỹ có động thái mới ở Tonga

Ngày 2/5, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á-Thái Bình Dương Daniel Kritenbrink tiết lộ, nước này chuẩn bị mở một Đại sứ quán mới tại Tonga trong tháng này.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023: Đối lập bức tranh Đông-Tây

Tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với những cơn gió ngược, bao gồm lạm phát cao, lãi suất tăng và mới đây là biến động của ngành ngân hàng.

Việt Nam có mạo hiểm khi hạ lãi suất lúc này?

Chỉ trong vòng hai tuần, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hai lần giảm lãi suất điều hành. Động thái này của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ đã khiến không ít người có chút hoang mang vì sợ 'đi trước' nhiều ngân hàng trung ương khác. Tuy nhiên, có những cơ sở cho thấy quyết định hỗ trợ nền kinh tế giữ đà tăng trưởng là hợp lý.Áp lực lạm phát không lớn và cần hỗ trợ tăng trưởng là lý do mà NHNN có thể giảm lãi suất điều hành lúc này. Đây cũng là sự khác biệt của Việt Nam so với nhiều nền kinh tế khác trên thế giới: Việt Nam không bị rơi vào thế kẹt là phải đánh đổi giữa tăng trưởng và lạm phát.

Đông Á-Thái Bình Dương trước thách thức già hóa dân số

Chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy 30 năm, Việt Nam và nhiều quốc gia khác tại khu vực Đông Á-Thái Bình Dương sẽ bước vào thời kỳ dân số già. Đây được xác định là 1 trong 3 thách thức lớn ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng của khu vực vốn rất năng động này.

Indonesia nhấn mạnh yêu cầu về một COC hiệu quả, thực chất và khả thi

Tổng vụ trưởng Hợp tác ASEAN thuộc Bộ Ngoại giao Indonesia cho biết các cuộc đàm phán COC được nối lại vào ngày 8/3 đang tiến triển và tất cả các bên đều cam kết thúc đẩy đàm phán.

Tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Mỹ

Tại Đối thoại ASEAN-Mỹ lần thứ 35 tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta, hai bên đã tái khẳng định cam kết tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện được thiết lập trong Hội nghị cấp cao ASEAN-Mỹ lần thứ 10 vào năm 2022.

Mỹ ủng hộ COC mang tính ràng buộc về pháp lý

Mỹ ủng hộ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) mang tính ràng buộc về mặt pháp lý và hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế. Đây là lời khẳng định được Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á-Thái Bình Dương Daniel Kritenbrink đưa ra trong cuộc trao đổi với báo giới ngày 8/3.

Mỹ ủng hộ COC mang tính ràng buộc về pháp lý

Mỹ khẳng định ủng hộ ASEAN và Trung Quốc đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) mang tính ràng buộc về mặt pháp lý và hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế.

Biển Đông: Mỹ tuyên bố ủng hộ COC ràng buộc về pháp lý, nói yêu sách phải dựa trên luật pháp quốc tế

Mỹ mới đây khẳng định ủng hộ ASEAN và Trung Quốc đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, công nhận quyền của tất cả các bên liên quan và hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế.