George Blake là người đã chuyển cho Liên Xô những bí mật mà phương Tây rất thèm muốn.
Người phát ngôn Cơ quan Tình báo nước ngoài của Nga - Sergey Ivanov cho biết điệp viên huyền thoại George Blake đã qua đời ở tuổi 98.
Phóng viên ảnh Tom Stoddart đã chụp những bức ảnh dưới đây trong nhiều thập kỷ, trên khắp thế giới. Những bức ảnh thể hiện ý chí, sự bền bỉ và kiên trì của phụ nữ vượt qua hoàn cảnh khó khăn trong chiến tranh.
Ngày 5/3/1953, I. V. Stalin từ trần. Beria đề nghị dành cho G. Malenkov chiếc ghế Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng.
Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương.
Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương
Trong cuộc họp báo ngày 9/11/1989, Bí thư Đông Berlin Günter Schabowski đã phạm sai lầm nghiêm trọng khi thông báo về chính sách du lịch mới. Thông báo này khiến người dân Đông Berlin và Tây Berlin tràn qua những trạm kiểm soát và Bức tường Berlin sụp đổ.
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, cùng với KGB, Cơ quan Tình báo Cộng hòa Dân chủ Đức (HvA) được đánh giá là một trong những tổ chức tình báo xuất sắc nhất thế giới.
Tình báo Trung Quốc không hề biết Hu cũng làm việc cho tình báo CHDC Đức. Tình báo CHDC Đức chỉ biết Hu làm cho CIA. Trong khi, CIA không hề biết Hu là điệp viên của cả CHDC Đức và Trung Quốc.
Sự kiện lịch sử đã góp phần kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Bức tường Berlin - nơi chia cắt nước Đức và được coi là biểu tượng của Chiến tranh Lạnh đã bị đục thủng vào ngày 9/11/1989 - đúng 30 năm về trước.
Đã 30 năm trôi qua, kể từ ngày bức tường Berlin, chia cách miền Đông và Tây nước Đức sụp đổ, mang đến 1 nước Đức thống nhất và đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại.
BMW mới đây đã phát hành 1 bộ phim ngắn ghi lại câu chuyện đầy rủi ro khi Klaus-Günter Jacobi đã đưa người bạn thân của mình qua bức tường Berlin được bảo vệ nghiêm ngặt.
Sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, thế giới bước sang thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Thủ đô Berlin của Đức là một trong những nơi chứng kiến rõ ràng những tác động của cuộc đối đầu Xô - Mỹ trong giai đoạn lịch sử đầy biến động này.
Can thiệp quân sự, bức tường Berlin, khủng hoảng tên lửa Cuba… từng là những diễn biến nổi bật, làm thế giới chấn động trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Sau khi nước Đức thống nhất, chính quyền đã cho phép người dân Đông Đức được trực tiếp truy cập và đọc các hồ sơ ghi chú về mình, những hồ sơ chất chứa thông tin được thu thập bất hợp pháp, ghi dấu một ký ức nhiều đau thương.
Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh đổ, quân đội 4 nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ chiếm giữ Berlin và phân chia thành phố thành 2 phần đông, tây. Khi nước Đức chia thành 2 quốc gia thì Đông Berlin do Liên Xô kiểm soát, còn Tây Berlin do phương Tây chi phối. Thành phố trở thành đường phân giới và nơi đối đầu giữa CNTB và CNXH ở châu Âu.
Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh đổ, quân đội 4 nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ chiếm giữ Berlin và phân chia thành phố thành 2 phần đông, tây. Khi nước Đức chia thành 2 quốc gia thì Đông Berlin do Liên Xô kiểm soát, còn Tây Berlin do phương Tây chi phối. Thành phố trở thành đường phân giới và nơi đối đầu giữa CNTB và CNXH ở châu Âu.
Vụ đào thoát sang Đông Đức của Otto John, nhà lãnh đạo đầu tiên của Cơ quan bảo vệ hiến pháp liên bang Đức (Federal Office for the Protection of the Constitution– FOPC), tên chính thức của cơ quan phản gián Tây Đức, cho tới giờ vẫn gây ra rất nhiều tranh cãi.
Chợ Đồng Xuân Berlin được coi như là Việt Nam thu nhỏ giữa lòng thủ đô nước Đức. Hàng hóa được bày bán trong chợ rất đa dạng, phong phú. Hầu hết, người buôn bán trong chợ là người Việt, bên cạnh đó là người Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ và cả người Đức.
Trong suốt lịch sử đối đầu quân sự giữa Liên Xô (nay là Nga) và phương Tây đã có không ít lần hai bên đứng bên bờ vực chiến tranh chỉ vì những vụ 'va chạm' không đáng có.