Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 13/9, quân đội của Ấn Độ và Trung Quốc đã hoàn tất tiến trình rút quân khỏi khu vực Gogra Heights-Hot Springs gần Điểm tuần tra 15 ở Đông Ladakh. Đây là điểm tranh chấp cuối cùng được 2 bên giải quyết.
Động thái rút quân 'đồng bộ và có kế hoạch' của Trung Quốc và Ấn Độ đánh dấu bước tiến quan trọng nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc kéo dài hơn hai năm qua ở Đông Ladakh.
Không quân Ấn Độ (IAF) thông báo về kế hoạch tăng cường sức mạnh phòng thủ ở biên giới phía Bắc, bao gồm việc xây dựng them các bãi đáp máy bay.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong cho biết New Delhi và Bắc Kinh nên xích lại gần nhau với tư cách là đối tác chứ không phải đối thủ.
Ngày 25/8, New Delhi đã bác phản đối của Bắc Kinh đối với cuộc tập trận chung lần thứ 18 'Yudh Abhyas' Mỹ-Ấn Độ từ ngày 14-31/10 tại bang Uttarakhand, miền Bắc Ấn Độ.
Khi căng thẳng xung quanh vấn đề Đài Loan (Trung Quốc) trở thành tâm điểm chú ý quốc tế, sự hỗ trợ liên tục của Washington dành cho Đài Bắc không phải lý do duy nhất khiến Bắc Kinh phải lo lắng.
Các nguồn tin chính phủ Ấn Độ tiết lộ với hãng thông tấn ANI rằng, nước này và Trung Quốc nhiều khả năng thiết lập đường dây nóng giữa các lực lượng không quân nhằm ngăn chặn nguy cơ leo thang tình hình và để trực tiếp thảo luận các vấn đề về biên giới chung.
Ấn Độ và Trung Quốc cần có một đường dây nóng trực tiếp giữa hai lực lượng không quân vì các vấn đề liên quan tới máy bay chiến đấu có thể leo thang tình hình rất nhanh chóng và dẫn tới xung đột lớn.
Ấn Độ và Trung Quốc có khả năng thiết lập một đường dây nóng giữa Lực lượng Không quân hai nước nhằm ngăn chặn bất kỳ những diễn biến leo thang có thể xảy ra, cũng như trực tiếp thảo luận các vấn đề biên giới chung.
Trong một nỗ lực nhằm đối phó hành động gây hấn của Trung Quốc, Ấn Độ đã triển khai máy bay quân sự Boeing P8-I và Rafale, theo News9 ngày 26-7.
Ấn Độ đang chuẩn bị triển khai tổ hợp tên lửa phòng không S-400 thứ hai đặt mua của Nga, tới khu vực biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc.
Các máy bay chiến đấu của Trung Quốc đều đặn có các chuyến bay sát với đường Kiểm soát Thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh (Ấn Độ) trong 3 - 4 tuần qua.
Đường biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc là một trong những khu vực nhạy cảm, dễ phát sinh xung đột nhất thế giới.
Ấn Độ và Trung Quốc ngày 17/7 đã tiến hành vòng đàm phán quân sự cấp cao thứ 16 tại điểm họp Chushul Moldo ở Đông Ladakh, bên kia Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) thuộc lãnh thổ Ấn Độ nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn đọng tại các điểm xung đột dọc LAC. Tin do Truyền hình Thông tấn – VNews thực hiện.
Trong vòng đàm phán mới này, phía Ấn Độ được cho là sẽ thúc đẩy việc rút quân càng sớm các tốt ở tất cả các điểm còn xung đột, đồng thời tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề ở Depsang Bulge và Demchok.
Theo một quan chức giấu tên, Ấn-Trung sẽ thảo luận về việc xoa dịu tình hình hơn nữa tại các điểm xung đột dọc LAC trong vòng đàm phán thứ 16 - nhiều nhiều khả năng được tổ chức vào ngày 17/7 tới.
Nguồn tin trong chính phủ Ấn Độ tiết lộ, một máy bay Trung Quốc đã tiếp cận rất gần các vị trí của nước này trên Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) ở Đông Ladakh.
Ngày 7/7, Ngoại trưởng Ấn Độ S.Jaishankar đã gặp người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị ở Bali, Indonesia, trước thềm Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20 FMM).
Trong cuộc gặp kéo dài 1 giờ đồng hồ, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar đã kêu gọi sớm giải quyết tất cả các vấn đề còn tồn đọng với Trung Quốc dọc Ranh giới kiểm soát thực tế ở Đông Ladakh.
Việc Trung Quốc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự dọc theo Đường kiểm soát thực tế (LAC) với Ấn Độ là hành vi 'đáng báo động'.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 2/6 nhấn mạnh, nước này trông đợi cuộc họp mới ở cấp Tư lệnh quân đoàn với Trung Quốc trong thời gian sớm nhất.
Sự gia tăng liên tục trong thương mại Ấn Độ-Trung Quốc cho thấy hai nền kinh tế đang ngày càng bổ sung cho nhau.
3 yếu tố quyết định để cải thiện quan hệ Trung Quốc và Ấn Độ đó là tôn trọng lẫn nhau, chấp nhận các vấn đề nhạy cảm của nhau và vì lợi ích chung.
Tối 24/3, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đến New Delhi, chuyến thăm đầu tiên của một quan chức cấp cao Trung Quốc đến Ấn Độ từ sau cuộc đụng độ ở Galwan, Đông Ladakh hồi tháng 6/2020.
Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi khu vực LAC giữa nước. Liệu chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc đến Ấn Độ có thể tạo ra đột phá tích cực trong quan hệ song phương?
Ủy viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc, ông Vương Nghị dự kiến sắp có chuyến thăm Ấn Độ.
Nếu diễn ra, đây sẽ là chuyến thăm cấp bộ trưởng đầu tiên từ một trong hai nước tới nước kia kể từ tháng 3/2020.
Dù không đạt được bước tiến đáng kể sau vòng đàm phán, song lãnh đạo hai bên cũng đồng ý duy trì đối thoại thông qua các kênh quân sự và ngoại giao, để sớm đạt được giải pháp 'có thể chấp nhận được'.
Tại vòng đàm phán ngày 11/3, Ấn Độ và Trung Quốc 'nhất trí duy trì đối thoại thông qua các kênh quân sự và ngoại giao để đạt được một giải pháp mà cả hai bên chấp nhận trong thời gian sớm nhất.'
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tổ chức vòng đàm phán quân sự cấp cao tiếp theo vào ngày 11/3 tới, trong nỗ lực nhằm xoa dịu cuộc đối đầu quân sự kéo dài 22 tháng ở Đông Ladakh, sau khi cuộc đàm phán gần đây nhất hồi tháng 1 vừa qua không thể khai thông thế bế tắc.
Một quan chức quân sự cho biết: 'Tình hình ở Depsang và Demchok vẫn tiếp tục bế tắc. Sẽ cần có sự can thiệp chính trị cấp cao nhất để giải quyết các vấn đề sau khi đạt được việc rút quân tại PP-15.'
Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tổ chức vòng đàm phán quân sự cấp cao tiếp theo vào ngày 11/3 tới, thêm một nỗ lực nhằm giải quyết căng thẳng ở Đông Ladakh.
Báo Indian Express đưa tin, ngày 22/2, Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar nói rằng, quyền lực lớn hơn và khả năng mạnh hơn cần dẫn đến trách nhiệm và sự kiềm chế, mà trên hết là phải tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Ngày 20/2, trong phiên thảo luận về trật tự và an ninh khu vực ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tại Hội nghị An ninh Munich 2022, Ấn Độ bác bỏ quan điểm cho rằng, nhóm Bộ tứ (Quad) là phiên bản Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) châu Á.
Tình hình ở biên giới sẽ quyết định tình trạng quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc và quan hệ song phương đang trải qua một giai đoạn rất khó khăn.
Chính phủ Ấn Độ đang có kế hoạch cấm thêm 54 ứng dụng di động của Trung Quốc với lý do những ứng dụng này có nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
Quân đội Ấn Độ hiện đang lên kế hoạch triển khai hệ thống pháo tự hành K-9 Vajra tại các vùng núi cao ở khu vực trung tâm và phía Đông của Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) giới với Trung Quốc.
Kim ngạch thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt mức cao kỷ lục hơn 125 tỷ USD vào năm 2021.
Nhật báo Pioneer đưa tin, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đưa ra quyết định ủng hộ Thế vận hội mùa Đông Bắc Kinh ở cấp độ ngoại giao.
Bất chấp tình trạng đối đầu căng thẳng quân sự ở khu vực biên giới, thương mại song phương giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt mức cao kỷ lục, vượt mốc 125 tỷ USD trong năm 2021.
Ấn Độ và Trung Quốc đồng ý duy trì chặt chẽ các kênh liên lạc và tiếp tục tổ chức đối thoại quân sự và ngoại giao để tìm ra giải pháp chấp nhận được cho các vấn đề lãnh thổ còn tồn tại.
Ấn Độ và Trung Quốc nhất trí giữ liên lạc chặt chẽ và duy trì đối thoại thông qua các kênh quân sự và ngoại giao, tìm ra giải pháp có thể chấp nhận cho các vấn đề tồn tại trong thời gian sớm nhất.
Trung Quốc và Ấn Độ khởi động vòng đàm phán thứ 14 nhằm thảo luận về tiến trình rút quân khỏi các điểm xung đột còn lại ở phía Đông khu vực tranh cãi Ladakh.
Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tổ chức vòng đàm phán cấp Tư lệnh quân đoàn lần thứ 14 vào ngày 12/1 tới.
Ấn Độ ngày 6/1 đã chính thức lên tiếng phản đối việc Trung Quốc xây dựng cây cầu bắc qua hồ Pangong, ở phía Đông Ladakh.
Nỗ lực của Trung Quốc trong việc đặt lại tên cho một số địa danh tại bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ 'không thay đổi được thực tế' rằng những địa điểm này sẽ luôn là một phần không thể tách rời của Ấn Độ.