Nga đang lên kế hoạch mở rộng hiện diện quân sự ở Đông Libya trong một động thái có thể dẫn đến việc thành lập căn cứ hải quân.
Washington lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng của Moskva ở châu Phi, nhất là trong lĩnh vực quân sự.
UNESCO cho biết các chuyên gia sẽ thực hiện 'cuộc khảo sát sơ bộ về thiệt hại do lũ lụt gây ra và các công trình cần được khẩn trương gia cố.'
Cuộc khủng hoảng khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến vụ vỡ đập gây ra trận lũ lụt nghiêm trọng tại Libya, nhưng chính xung đột là một 'thủ phạm' giấu mặt khiến cho thảm họa này càng thêm thảm khốc.
Chuyến bay thẳng đầu tiên của Libyan Airlines từ sân bay quốc tế Benina ở thành phố Benghazi, miền Đông Libya tới sân bay Sabiha tại thành phố Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) sẽ được khởi động kể từ ngày 26/4.
Các nhà ngoại giao cho biết, ngày 6/2, Nga đã chặn một dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc (LHQ) về Libya do trong văn bản này có từ 'các lính đánh thuê', làm dấy lên hoài nghi rằng, một cuộc bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ sẽ diễn ra vào cuối tuần.
Sau tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan về việc đưa quân đến Libya theo yêu cầu của Chính phủ Đoàn kết dân tộc Libya (GNA) được Liên hiệp quốc công nhận ở Tripoli, giới quan sát lo ngại động thái của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm gia tăng căng thẳng ở khu vực Đông Địa Trung Hải.
Công ty Dầu khí Quốc gia Libya (NOC) ngày 27/11 tuyên bố ngừng sản xuất tại một mỏ dầu ở phía tây nam đất nước do xung đột.