Tại Quảng Nam có 73 hồ thủy lợi, trong đó có những công trình xây dựng từ hàng chục năm qua, để đảm bảo các công trình này khi mùa mưa bão đang về, ngành chức năng của tỉnh đã chủ động kiểm tra, sửa chữa nâng cấp và xây dựng phương án ứng phó bảo vệ công trình.
Có 13 tàu với 150 ngư dân hoạt động trên biển hiện nằm trong vùng nguy hiểm. Trong đó, 12 tàu đang di chuyển về phía Nam, 1 tàu đang vào bờ.
Tính đến ngày 4-5-2022, tỉnh Quảng Nam giải ngân hơn 873 tỉ đồng vốn đầu tư công, chỉ đạt 14,9% so với tổng kế hoạch vốn được giao hơn 5.861. tỉ đồng, trong đó, ngân sách Trung ương là hơn 1.400 tỉ đồng, còn lại là ngân sách địa phương.
Quảng Nam dự trữ đầy đủ lương thực, thực phẩm và nước uống, đảm bảo đủ điều kiện cho các hộ dân sinh sống trong thời gian mưa bão.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sau bão số 12, theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam, từ ngày 11 - 12/11, địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa vừa, mưa to đến rất to. Tổng lượng mưa phổ biến từ 100 - 250 mm, có nơi trên 300 mm.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Vu Gia tại Quảng Nam đang lên rất nhanh. Các hồ thủy điện A Vương, Sông Tranh, Đăk Mi 4 đã và đang tiến hành cắt giảm lũ.
Tại thị xã Sông Cầu, Phú Yên, đến 10 giờ sáng 28/10, mưa to, kèm theo gió giật khiến 31 nhà dân bị tốc mái, thiệt hại nặng nhất tại xã Xuân Lộc 29 nhà, Xuân Cảnh 1 nhà, Xuân Hải 1 nhà.
Mưa lũ trong những ngày qua đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho người dân ở tỉnh Quảng Nam.
Hạn hán dai dẳng tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nhiều tháng không mưa, khiến hàng loạt hồ đập thủy lợi dần hụt hơi, không còn đủ sức tiếp tục chống hạn. Trước tình hình trên, nhiều địa phương buộc phải lên phương án dừng sản xuất hàng chục ngàn hecta lúa và chủ động xây dựng kịch bản chống hạn mới, nhằm giảm thiểu tối đa gánh nặng cho ngành nông nghiệp và người dân.
Hiên, lưu lượng dòng chảy trên các sông Vu Gia và Thu Bồn giảm hơn 30% so với trung bình nhiều năm trước.