Tỉnh Quảng Nam vừa có kết luận thanh tra về việc các công trình thủy điện trên địa bàn chưa kê khai nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường, do đó kiến nghị thu hồi nộp ngân sách nhà nước hơn 4,1 tỷ đồng.
Tỉnh Quảng Nam quyết định thu hồi hơn 4,1 tỷ đồng từ các công trình thủy điện chưa kê khai nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường.
Tỉnh Quảng Nam quyết định thu hồi nộp ngân sách Nhà nước hơn 4 tỷ đồng từ các công trình thủy điện chưa kê khai nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường.
Trong lúc mưa lớn, nước lũ đổ về lòng hồ, Thủy điện Đăk Mi 4 xả xuống hạ du khiến 560 hộ dân huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bị thiệt hại theo thống kê ban đầu gần 38 tỷ đồng.
Lượng mưa lớn cộng với việc thủy điện xả tràn, phát điện khiến nhiều vùng hạ du tỉnh Quảng Nam ngập trong nước, huyện miền núi bị sạt lở đất, cô lập.
Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường ở huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) bị sạt lở trở lại. Nước trên các sông Thu Bồn, Vu Gia dâng cao, một số thủy điện tiến hành xả lũ.
Lũ ở thượng nguồn cuốn theo cây gỗ thuộc rừng tự nhiên và rừng trồng đến những nơi nước chảy nhẹ thì nổi lềnh bềnh, ken kín mặt nước.
Dự án Nhà máy thủy điện Đăk Mi 4 được xây dựng trên sông Đăk Mi, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có thông số chính: MNDBT: 258m; dung tích toàn bộ: 312,38 triệu m3; công suất lắp máy 148MW; MN trước lũ: 255m, MN đón lũ: 251m. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Thủy điện Đăk Mi.
Sáng 3/11, ông Nguyễn Văn Chương, Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, do Nhà máy Thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ đột ngột và quá lớn cộng với mưa to nên xã Cà Dy và thị trấn Thạnh Mỹ bị thiệt hại rất nặng.
Ngày 3-11, ông Nguyễn Văn Chương, Trưởng Phòng nông nghiệp huyện Nam Giang cho biết, thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ đột ngột và quá lớn nên xã Cà Dy và thị trấn Thạnh Mỹ bị thiệt hại rất nặng.
Vì sao có hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất thời gian qua ở miền Trung?
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Vu Gia tại Quảng Nam đang lên rất nhanh. Các hồ thủy điện A Vương, Sông Tranh, Đăk Mi 4 đã và đang tiến hành cắt giảm lũ.
Do ảnh hưởng của bão số 9, nên từ sáng sớm đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa lớn và gió từng đợt. Vùng ven biển từ huyện Núi Thành, TP Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên, thị xã Điện Bàn và Hội An có gió kèm theo mưa lớn khiến người dân lo lắng.
Theo Bộ công thương, từ những năm 2012-2019, bộ này đã phối hợp với UBND các tỉnh xem xét, loại bỏ khỏi quy hoạch tám dự án thủy điện bậc thang, 471 dự án thủy điện nhỏ và 213 vị trí tiềm năng thủy điện.
Mưa lớn cộng thêm các hồ chứa thủy điện tại thượng nguồn đồng loạt điều tiết, xả lũ khiến vùng hạ du các sông tại Quảng Nam tiếp tục chìm sâu trong biển nước.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã thực hiện các biện pháp bảo đảm vận hành và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý, vận hành hồ chứa thủy điện trong cả nước.
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 1865/QĐ-TTg ngày 23-12-2019 ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.
Mùa mưa bão 2019 đã chính thức bắt đầu. Trước những diễn biến khó lường của thời tiết, tỉnh Quảng Nam đã lên những kế hoạch cụ thể nhằm chủ động ứng phó với thiên tai.
Vấn đề đặt ra hiện nay là nếu trời không mưa, các thủy điện xả hết nước thì Đà Nẵng lấy đâu ra nước cung cấp cho người dân?
Nước từ thủy điện đã về nhưng độ mặn vẫn đang trên 1.000 mg/lít.
Nắng nóng kéo dài, thượng nguồn không có mưa, nguồn nước giảm; độ mặn tại cửa thu nước Cầu Đỏ (Đà Nẵng) liên tục cao hơn 1.000 mg/l dẫn đến việc thiếu nghiêm trọng nước sạch phục vụ sinh hoạt của người dân. Dù đang ở mực nước chết, thủy điện Đăk Mi và A Vương vẫn đồng ý với phương án xả nước khẩn cấp, liên tục trong 24 giờ để đẩy mặn, cứu hạ du, khôi phục cấp nước sinh hoạt cho người dân Đà Nẵng.
Đà Nẵng đã họp khẩn, 'cầu cứu' các nhà máy thủy điện xả nước và kêu gọi người dân, doanh nghiệp tiết kiệm nước… để khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu nước sạch.
Những ngày vừa qua, người dân sống tại một số khu vực thuộc quận Sơn Trà, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng đảo lộn trong tình cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, nhiều người mang xô, chậu 'thấp thỏm' ngồi chờ xe cấp nước tạm thời.
UBND TP Đà Nẵng họp khẩn với các nhà máy thủy điện để xin nước 'cứu' dân.