Việc thi công trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vẫn tiếp tục phải dừng chờ ý kiến của UBND tỉnh Kon Tum vì khu vực xây dựng này thuộc địa giới của tỉnh Kon Tum.
Việc đầu tư cho vùng đất chưa phân định ranh giới là rất cần thiết, nhưng phải được thông báo để phối hợp.
Do bị chồng lấn địa giới hành chính (ĐGHC), hơn 30 năm qua cuộc sống của 335 hộ dân có hộ khẩu tỉnh Quảng Nam đang sinh sống trên đất 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn.
Chồng lấn địa giới hành chính giữa xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam và xã Đắk Nên, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum kéo dài khiến 2 địa phương không thể đầu tư ngân sách Nhà nước xây dựng công trình dân sinh tại khu vực này. Việc thi công trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại đây cũng phải tạm dừng cho đến khi 2 địa phương tìm được tiếng nói chung.
Do chồng lấn địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Nam và Kon Tum nên việc đầu tư trường học, cầu treo từ nguồn xã hội hóa phải tạm dừng.
Do chồng lấn địa giới hành chính giữa xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) với xã Đắk Nên (huyện Kon Plong, Kon Tum), vừa qua việc xây trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại khu vực này phải tạm dừng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu vừa có báo cáo gửi Bộ Nội vụ để Bộ quan tâm chủ trì giải quyết dứt điểm vướng mắc về địa giới hành chính giữa địa phương này với Kon Tum và Quảng Ngãi.
Do chồng lấn địa giới hành chính với 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi khiến Quảng Nam gặp khó khi triển khai Dự án 'Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính'.
Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản số 1298/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác quản lý người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Động thái này của tỉnh Kon Tum xuất hiện sau khi một số lao động đi làm việc tại nước ngoài không thể trở về nước sau khi hết hạn hợp đồng.
Trong 3 ngày (từ 02 - 04/5), các ĐBQH tỉnh sẽ tiếp xúc cử tri để báo cáo với cử tri về dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; kết quả hoạt động của Đoàn ĐBBQH tỉnh từ sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đến nay; nghe và tiếp thu các ý kiến, kiến nghị, phản ánh, nguyện vọng của cử tri đối với dự kiến chương trình, nội dung Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; các ý kiến, kiến nghị đối với Quốc hội và các cơ quan có liên quan.
Sau 3 trận động đất xảy ra vào sáng 25/3, người dân phát hiện trên tuyến đường bê tông mới làm xuất hiện nhiều vết nứt.
Xuân đã về, Tết đã gõ cửa từng gia đình. Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum thì Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp.
Công an huyện Sơn Tây đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức gặp gỡ, lắng nghe và tháo gỡ nhiều vướng mắc cho người dân. Qua đó, góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa lực lượng công an với nhân dân.
Do điều kiện địa hình và nhu cầu vận tải nên tỉnh Kon Tum không quy hoạch cảng thủy nội địa, chỉ phát triển các bến thủy.
Ngành Giáo dục Kon Tum gặp không ít khó khăn khi triển khai các lớp xóa mù chữ, toàn ngành đang từng bước tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Với quy mô hơn 90.000 ha, khu du lịch Măng Đen của tỉnh Kon Tum có mục tiêu đón 2,5 triệu lượt khách vào năm 2030 và tăng lên 5 triệu vào năm 2045...
Liên danh nhà đầu tư đề xuất 2 dự án nghìn tỷ tại Quảng Trị; Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư 3 dự án dân cư mới; Lào Cai đấu giá 175 thửa đất, khởi điểm từ 1 triệu đồng/m2… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Trong giai đoạn từ năm 2021-2030, tỉnh Quảng Ngãi dự kiến quy hoạch 17 tuyến đường thủy nội địa để phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của người dân.
Trong ba ngày từ ngày 14 - 16/11, địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, tổng lượng mưa từ 20 - 150mm, khiến nhiều vị trí bị sạt lở, gây mất an toàn giao thông. Lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp khẩn trương khắc phục để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện qua lại.
Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc'. Trải qua bao thế hệ, người dân nơi đây quen với cuộc sống bình dị, không điện, không sóng điện thoại.
Mặc dù giữa thời đại 4.0 nhưng vẫn có hơn 1.000 người dân sống cảnh không điện, không đường và không sóng điện thoại giữa chốn thâm sơn. Kỳ lạ hơn hàng trăm hộ dân này đều mang khẩu ở tỉnh Quảng Nam nhưng lại sinh sống trên vùng đất Kon Tum.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sớm về tâm sinh lý, tình cảm cho học sinh khi còn ngồi ghế nhà trường, vấn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở nhiều địa bàn khu vực Tây Nguyên đã có chuyển biến.
Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập là một dấu mốc tuyệt vời với tập thể người làm Báo Đại biểu Nhân dân nói chung và các phóng viên thường trú phía Nam nói riêng. Niềm tin yêu của đối tác, độc giả là động lực mạnh mẽ, tiếp thêm 'lửa nghề' để các phóng viên thường trú tiếp tục nỗ lực, xứng đáng với niềm tự hào là thành viên của đại gia đình Báo Đại biểu Nhân dân.
Xác định rõ nguyên nhân của tình trạng tảo hôn, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trọng tâm là thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015- 2020'.
Ngày 23/8, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Măng Đen, huyện Kon Plông đến năm 2045. Vụ trưởng Vụ Quy hoạch kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị.
Năm 2023, tổng kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2023 được Trung ương giao cho tỉnh Kon Tum là gần 3.600 tỷ đồng; trong đó có trên 2.500 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương.
Hàng chục năm qua, 234 hộ dân ở xã Đăk Nên (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) gặp nhiều khó khăn khi sinh sống ở vùng giáp ranh.
Sau loạt 3 bài 'Lời giải nào cho tái định cư thủy điện' của TTXVN hồi tháng 3/2023, vấn đề tái định cư thủy điện vẫn chưa được tỉnh Kon Tum và các chủ đầu tư dự án thủy điện giải quyết triệt để. Đến nay, những vấn đề vẫn chưa được tháo gỡ, người dân sinh sống tại những khu tái định cư này vẫn gặp nhiều khó khăn.