Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc'. Trải qua bao thế hệ, người dân nơi đây quen với cuộc sống bình dị, không điện, không sóng điện thoại.
Mặc dù giữa thời đại 4.0 nhưng vẫn có hơn 1.000 người dân sống cảnh không điện, không đường và không sóng điện thoại giữa chốn thâm sơn. Kỳ lạ hơn hàng trăm hộ dân này đều mang khẩu ở tỉnh Quảng Nam nhưng lại sinh sống trên vùng đất Kon Tum.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sớm về tâm sinh lý, tình cảm cho học sinh khi còn ngồi ghế nhà trường, vấn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở nhiều địa bàn khu vực Tây Nguyên đã có chuyển biến.
Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập là một dấu mốc tuyệt vời với tập thể người làm Báo Đại biểu Nhân dân nói chung và các phóng viên thường trú phía Nam nói riêng. Niềm tin yêu của đối tác, độc giả là động lực mạnh mẽ, tiếp thêm 'lửa nghề' để các phóng viên thường trú tiếp tục nỗ lực, xứng đáng với niềm tự hào là thành viên của đại gia đình Báo Đại biểu Nhân dân.
Xác định rõ nguyên nhân của tình trạng tảo hôn, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trọng tâm là thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015- 2020'.
Ngày 23/8, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Măng Đen, huyện Kon Plông đến năm 2045. Vụ trưởng Vụ Quy hoạch kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị.
Năm 2023, tổng kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2023 được Trung ương giao cho tỉnh Kon Tum là gần 3.600 tỷ đồng; trong đó có trên 2.500 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương.
Hàng chục năm qua, 234 hộ dân ở xã Đăk Nên (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) gặp nhiều khó khăn khi sinh sống ở vùng giáp ranh.
Sau loạt 3 bài 'Lời giải nào cho tái định cư thủy điện' của TTXVN hồi tháng 3/2023, vấn đề tái định cư thủy điện vẫn chưa được tỉnh Kon Tum và các chủ đầu tư dự án thủy điện giải quyết triệt để. Đến nay, những vấn đề vẫn chưa được tháo gỡ, người dân sinh sống tại những khu tái định cư này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập ngành kiểm tra Đảng (16-10-1948 - 16-10-2023), từ ngày 12 đến 14-7, tại tỉnh Kon Tum, Ủy ban kiểm tra (UBKT) Đảng ủy Công an 2 tỉnh Bình Phước và Kon Tum đã tổ chức chuỗi các hoạt động chào mừng.
Với trẻ vùng cao, niềm vui ngày hè đôi khi là phụ việc giúp cha mẹ hay tự tạo ra những trò chơi, hoặc tắm sông suối.
Ban Thường vụ Huyện ủy Sơn Tây nhiệm kỳ 2010-2015 phải chịu trách nhiệm liên quan đến những sai phạm trong công bồi thường, di dân, tái định cư Dự án thủy điện Đăk Đrinh.
Thiếu nước và đất sản xuất, nhiều người phải bỏ khu tái định để bám víu lại những ngôi làng cũ sau các dự án thủy điện ở Kon Tum.
Lọt giữa đại ngàn Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), có một ngôi làng tên Vi Rơ Ngheo ở xã Đăk Tăng được bao quanh nhiều ngọn núi rừng nguyên sơ. Làng nhỏ trên là nơi cư ngụ của 63 hộ dân với khoảng 300 nhân khẩu, tất cả đều là người Xơ Đăng. Đây được xem là ngôi làng bình yên, sạch đẹp nhất Kon Tum.
Theo Phó Giám đốc Tổ chức Oxfam Việt Nam, đối với việc bồi thường đất sản xuất nông nghiệp, cần hỗ trợ cho bà con từ 2-3 vụ canh tác vì đất khai hoang sẽ không mang lại hiệu quả nếu sản xuất ngay.
Việt Nam cũng như trên thế giới có rất ít các dự án tái định cư, đặc biệt là tái định cư thủy điện thành công trong việc phục hồi sinh kế, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng bị ảnh hưởng.
Theo đánh giá của các chuyên gia và các sở, ngành của tỉnh Kon Tum, chính sách tái định cư hiện còn nhiều lỗ hổng, chưa triệt để.
Những khu tái định cư do ảnh hưởng của thủy điện chưa thực sự giúp cho bà con 'định cư', bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, đẩy một số khu tái định cư vào cảnh hoang tàn, ít người sinh sống.
Để ổn định đời sống người dân tại khu tái định cư thuộc dự án thủy điện: Yaly, Plei Krông, Thượng Kon Tum và Đăk Đrinh, tỉnh Kon Tum cần 222 tỷ đồng.
Giám đốc Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp Kon Plông chỉ đạo việc lập và ký khống hồ sơ, chứng từ bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng.
Hai ngày qua (1 và 2-11), tại điểm trường thôn 3 xã Trà Vinh, H.Nam Trà My (Quảng Nam), Tổ công tác liên ngành 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum đã tiến hành lấy ý kiến của người dân nhằm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân xã Trà Vinh đang sống trên địa bàn xã Đăk Nên, H.Kon Plong (Kon Tum).
Ngày 3/11, tại điểm trường số 2 thôn 3 xã Trà Vinh, tổ công tác liên ngành 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum tổ chức lấy ý kiến, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) đang sống trên địa bàn xã Đăk Nên (huyện Kon Plong, Kon Tum).
Ngày 3-10, Công an tỉnh Kon Tum đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Đại Vinh, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông thương, kế toán Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Kon Plông (thời điểm năm 2020); Nguyễn Ngọc Anh, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông thương (từ năm 2021 đến nay) về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
2 giám đốc Hợp tác xã ký khống hợp đồng kinh tế giúp Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp rút dự toán ngân sách gây thiệt hại 564 triệu đồng.
Cơ quan CSĐT (Công an tỉnh Kon Tum) vừa khởi tố vụ án, bắt tạm giam đối với 2 giám đốc hợp tác xã (HTX) trên địa bàn H.Kon Plông để điều tra về hành vi 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Hàng chục ngôi nhà bị tốc mái, đường giao thông bị ngập lụt, hư hỏng khiến giao thông nhiều nơi ở Kon Tum bị chia cắt.