Nhờ được cấp chỉ dẫn địa lý, sâm Ngọc Linh trên địa bàn đã có thương hiệu, được người tiêu dùng tín nhiệm lựa chọn để sử dụng bồi dưỡng sức khỏe. Những khu vực được cấp chỉ dẫn sâm củ đang được người dân và doanh nghiệp cùng nhau liên kết trồng sâm Ngọc Linh và làm giàu dưới tán rừng
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định số 732/QĐ-UBND phê duyệt dự án khoa học và công nghệ nhằm mở rộng phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ, dự kiến triển khai trong năm 2025. Dự án thuộc Chương trình Phát triển Tài sản Trí tuệ giai đoạn 2021-2030 của tỉnh Kon Tum.
Theo thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum, hiện trên địa bàn tỉnh có 5 dự án đầu tư vướng đất rừng với tổng diện tích là 115,87 ha buộc phải chuyển đổi mục đích sử dụng để thực hiện dự án.
Thời gian qua, BĐBP Kon Tum đã chủ động phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam, chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan, ban, ngành trong và ngoài tỉnh tổ chức nhiều hoạt động, chương trình ý nghĩa, thiết thực nhằm nâng cao đời sống nhân dân ở khu vực biên giới.
Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.
Với lý tưởng sống 'Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt', trong năm 2023, gần 400 đồng chí đảng viên đã kết nghĩa với 1.183 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hơn 300 hộ gia đình nhờ đó mà vươn lên thoát nghèo tại các bản làng biên giới tỉnh Kon Tum.
Những năm gần đây, bên cạnh sự quan tâm chăm lo của Đảng, Nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ vốn vay ưu đãi, tạo nguồn sinh kế, thì việc đổi mới tư duy trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Kon Tum cũng đã mang lại những hiệu ứng tích cực. Nói một cách khác, muốn phát triển kinh tế - xã hội toàn diện và bền vững nhất thì phải 'giải mã' những 'căn bệnh' vốn đã kìm hãm rất lâu trong đời sống cộng đồng. Trên địa bàn biên giới, phát huy vai trò lực lượng chủ công trong công tác dân vận, BĐBP Kon Tum đã đi sâu đi sát, nắm chắc thực trạng đời sống nhân dân, triển khai nhiều mô hình giúp dân phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu quả cao…
Phát triển các vùng trồng dược liệu, khuyến khích người dân trồng dược liệu trên đất hoang, đất ruộng bỏ không giúp nâng cao kinh tế, cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 16/3, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum cho biết, do thời tiết khô hạn kéo dài, toàn tỉnh có 8/10 huyện, thành phố nằm trong cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm, có khả năng cháy lớn và lan nhanh trên các loại rừng.