Liên quan đến phản ánh của Báo Công an TPHCM 'Thủy điện xả lũ 3 năm không chịu đền bù', mới đây, Đài khí tượng thủy văn Kon Tum đã có báo cáo gửi Sở Công thương cung cấp số liệu mưa lũ để làm rõ quy trình xả lũ của thủy điện, xác định trách nhiệm đền bù cho dân.
Trong khi các bên liên quan còn tranh cãi về 'thủ phạm' gây thiệt hại cho dân sau khi thủy điện xả lũ, thì đã mất gần 2 năm qua, người dân ở xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum vẫn chưa nhận được đồng bồi thường thiệt hại nào. Việc tích xả nước không theo đúng quy trình đã đẩy nhiều người nông dân lâm vào cảnh khó khăn khi mất phương kế mưu sinh. Không thể để người dân 'mắc kẹt' nhiều năm, chờ phân giải đúng - sai của các bên liên quan trong việc xả lũ thủy điện.
62 hộ dân tại xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum bị ảnh hưởng bởi các cơn bão số 6 và số 9 (tháng 10/2020) do việc thủy điện tích nước, xã lũ nhưng đến nay vẫn chưa được đền bù, hỗ trợ thỏa đáng theo quy định.
UBND tỉnh Kon Tum chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra, đôn đốc Công ty Cổ phần Đức Thành Gia Lai khẩn trương xử lý dứt điểm kiến nghị của người dân liên quan đến công trình Thủy điện Đăk Psi 5.
Từ ngày Thủy điện Đăk Psi 5 đi vào hoạt động, cuộc sống của người dân thôn Đăk Wét và Đăk Rơ Wang (xã Đăk Psi) dường như bị đảo lộn khi nhà cửa liên tiếp ngập lụt, nhiều hoa màu, cây cối bị nước nhấn chìm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 2204/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Sê San thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 2204/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Sê San thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong khi tình hình dịch bệnh chưa được kiểm soát, việc dạy và học tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên được áp dụng linh hoạt: trực tiếp, trực tuyến và dạy học có hướng dẫn chia theo các nhóm nhỏ tại cộng đồng. Các tỉnh đang nỗ lực khắc phục khó khăn với nhiều cách làm sáng tạo để vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa bảo đảm chất lượng giáo dục.
Để tiếc thương cho câu chuyện tình đẹp và buồn của chàng Đran và nàng Pe, bà con dân làng Đăk Krong, xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà đã đổi tên thác Đăk Tia là thác Đăk Pe ngày nay.
Nhiều tuyến đường được sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới thời gian vừa qua đã tạo thành những 'mạch máu' xuyên suốt. Đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên và Bình Phước đã tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, đem lại cuộc sống ấm no cho người dân.
Sợ ngôi trường mầm non vắt vẻo bên bờ vực của lũ trẻ Xơ Đăng có thể bị mưa lũ cuốn đi bất cứ lúc nào, cô trò liền khăn gói về dựng lớp học tạm dưới mái nhà rông.
Lo sợ lũ cuốn sẽ ập xuống ngôi trường dưới chân núi nên cô trò cùng vào nhà Rông dựng lớp học tạm.
Một cây cầu sắt ở huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) bị lũ cuốn trôi. Ngoài ra còn có 3 thôn của huyện Kon Rẫy bị chia cắt hoàn toàn.
Ngày 12-10, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức họp trực tuyến các điểm cầu huyện, thành phố trên toàn tỉnh triển khai khẩn cấp các biện pháp phòng, chống lũ lụt do ảnh hưởng bởi bão số 6. Tính đến nay, tỉnh Kon Tum đã có hai người tử vong.
Tối 8/10, ông Đinh Văn Phát, Bí thư Đảng ủy xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), cho biết, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trong 2 ngày 6 và 7/10, trên địa bàn huyện Đăk Hà nói riêng, tỉnh Kon Tum nói chung, mưa to kéo dài liên tục đã khiến mực nước các sông, suối dâng cao. Đến 20 giờ ngày 7/10, nước lũ dâng cao đã làm cầu treo Đăk Kơ Đương bị hư hỏng hoàn toàn.
Quỹ sinh kế lâm nghiệp cộng đồng giúp các hộ ở xã Đăk Psi, (Đăk Hà, Kon Tum) mở rộng hướng sản xuất kinh doanh, rẫy nương đã được trả lại cho rừng.
Tỉnh Kon Tum đang thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và xem đây là 'đòn bẩy' để nâng tầm giá trị cho các sản phẩm đặc trưng của từng địa phương; đưa sản phẩm vùng, miền bứt khỏi 'lũy tre làng' để thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững.