Người đứng đầu điện Kremlin đang nuôi hy vọng sẽ xây dựng BRICS thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây về cả chính trị và thương mại...
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nhiều nước đã bày tỏ mong muốn hợp tác với BRICS ở một mức độ nào đó, để tham gia các hoạt động của tổ chức theo cách này hay cách khác'.-
Nhóm BRICS sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ nhanh so với các quốc gia phát triển phương Tây, theo Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết vào thứ Sáu (18/10).
Tờ China Daily ngày 2/10 đưa tin một hạm đội bảo vệ bờ biển nước này đã lần đầu tiên tiến vào biển Bắc Cực, tham gia nhiệm vụ tuần tra chung với lực lượng Nga.
Ngày 2/10, truyền thông Trung Quốc đưa tin các tàu tuần tra của Hải cảnh Trung Quốc (CCG) đã lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực.
Trong cuộc đua giành quyền kiểm soát Bắc Cực, ngoài phương Tây thì Nga đang chú ý tới Trung Quốc.
Việc Moscow đầu tư vào Bắc Cực được cho là nhằm phục vụ cả mục đích kinh tế và địa chính trị, bao gồm giảm sự phụ thuộc vào đồng USD của Mỹ trong thương mại năng lượng.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.
Cả Nga và Ấn Độ đều khẳng định 'ý nghĩa to lớn' của chuyến thăm tới Moscow của Thủ tướng Narendra Modi từ ngày 8-9/7.
Chuyến thăm chính thức Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi là cơ hội quý giá để lãnh đạo hai nước trao đổi quan điểm về các phát triển gần đây trong quan hệ song phương và thảo luận về các vấn đề khu vực và toàn cầu cùng quan tâm.
Lần đầu tiên Nga cho các tàu chở dầu thông thường chạy qua tuyến đường biển Bắc Băng Dương để tới Trung Quốc.
Ngày 15/9, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã vận chuyển lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tới Trung Quốc thông qua Tuyến đường biển đi qua Bắc Cực (NSR).
Tuyến đường biển phía Bắc được Moscow vận hành, bảo vệ bằng đội tàu phá băng siêu khủng cùng các cảng nước sâu, sân bay dọc hải trình rìa Bắc Cực.
Truyền thông Mỹ đưa tin Nga đang có kế hoạch phát triển robot chống tàu ngầm, hoặc tàu phóng lôi không người lái săn tàu ngầm.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét một chiến lược nhằm thúc đẩy các hoạt động của quốc gia này liên quan đến Bắc Cực. Tại cuộc họp Nội các hôm 30/11, Bộ Đại dương và Thủy sản Hàn Quốc (MOF) đã báo cáo chính phủ về kế hoạch mang tên 'Chiến lược hành động vì Bắc Cực 2050'.
'Chiến lược hành động vì Bắc Cực 2050' thể hiện quyết tâm của chính phủ Hàn Quốc góp phần giải quyết các vấn đề nổi cộm ở khu vực này, như đối phó với khủng hoảng khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái biển.
Chính phủ Nga đã ký một thỏa thuận hợp tác với một số công ty ở Viễn Đông để xây dựng một cảng hàng hóa đa năng mới ở Vladivostok.
Cơ quan tình báo Đan Mạch ngày 29/11 cho rằng Trung Quốc không chỉ hoạt động nghiên cứu khoa học tại Bắc Cực.