Những chiếc đinh ma thuật trong ngôi mộ bất thường thời La Mã nói lên điều gì?

Một ngôi mộ 2.000 năm tuổi được phát hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ đã được rải những chiếc đinh cong và bịt kín bằng gạch và thạch cao, có khả năng để che chở người sống khỏi người chết.

Hình ảnh Thụy Sỹ xấu đi sau cuộc khủng hoảng Credit Suisse?

Trong suốt nhiều thập kỷ, Thụy Sỹ được xem là 'thiên đường' có hệ thống pháp lý ổn định đối với các nhà đầu tư trái phiếu và cổ phiếu. Tuy nhiên, sự sụp đổ của ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ Credit Suisse Group AG đã hé lộ những sự thật không mấy dễ chịu về quốc gia này, theo Bloomberg...

Những chiếc đinh ma thuật trong ngôi mộ bất thường thời La Mã nói lên điều gì?

Một ngôi mộ 2.000 năm tuổi được phát hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ đã được rải những chiếc đinh cong và bịt kín bằng gạch và thạch cao, có khả năng để che chở người sống khỏi người chết.

Giấc mơ pin vĩnh cửu đang thành hiện thực?

Con người rất phức tạp với các bộ phận chuyển động uốn cong, bóp, kéo dài, chảy, rung và đập. Các nhà khoa học hiện đang kết nối với nguồn năng lượng này để giải quyết một vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến cảm biến, thiết bị đeo và thiết bị y tế cấy ghép - hết pin.

Triển vọng về tình trạng ổn định hơn của virus SARS-CoV-2

Đã 1 năm kể từ khi biến thể mới của COVID-19 được đặt tên, đó là biến thể Omicron xuất hiện ở Nigeria từ tháng 10/2021. Điều này khiến một số nhà khoa học tự hỏi liệu virus có 'tiến hóa' giống như trước đây nữa hay không?

'Án giả' - ly kỳ, kịch tính sau trò chơi công lý

'Án giả' của Friedrich Dürrenmatt sẽ mang đến cho độc giả một loạt tình tiết cân não và cuộc chiến tâm lý phức tạp của bị cáo cùng những người nắm giữ công lý trong trò chơi đóng vai thú vị này.

Khúc sông băng hàng nghìn năm ở Thụy Sĩ sắp tan chảy hoàn toàn trong vài tuần tới

Lớp băng dày bao phủ một con đèo ở Thụy Sĩ trong khoảng 2.000 năm qua sẽ tan chảy hoàn toàn trong vòng vài tuần tới.

Sông băng trên dãy Alps ở Thụy Sĩ tan chảy để lộ con đường đầy đá

Một con đường đầy đá đã phát lộ giữa hai sông băng thuộc dãy Alps ở Thụy Sĩ sau đợt nắng nóng khủng khiếp trong mùa hè này. Đây là lần đầu tiên hiện tượng này được ghi nhận trong ít nhất 2.000 năm sau mùa hè châu Âu nóng nhất.

Thụy Sĩ: Con đèo bị chôn vùi dưới lớp băng hơn 2.000 năm nay bất ngờ nổi lên

Nằm ở độ cao 2.800 m, đèo sông băng Tsanfleuron hiện không còn một phần băng bao phủ suốt 2.000 năm qua.

Thế giới Thế giới Đậu mùa khỉ có thể bùng phát trên toàn cầu

Có thể nói rằng, tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC) là mức cảnh báo cao hàng đầu, hiếm khi được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh trên toàn cầu.

LHQ kêu gọi thay đổi đáng kể cách con người đánh giá thiên nhiên

Các quốc gia thuộc Liên hợp quốc sẽ nhóm họp để hoàn tất một hiệp ước có nhiệm vụ ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hướng nhân loại 'sống hài hòa với thiên nhiên' vào giữa thế kỷ này.

Biến thể BA.5 và những mối nguy hiểm tiềm tàng

Theo các chuyên gia, mặc dù biến thể BA.5 có mức nguy hiểm thấp, ít gây tử vong và trở nặng, tuy nhiên, tốc độ lây lan nhanh, nếu chủ quan có thể tạo ra làn sóng dịch mới.

Biến chủng BA.5 xâm nhập vào Việt Nam liệu có gây bệnh nặng hơn?

Nhận định về biến chủng BA.5, chuyên gia y tế cho rằng, y học thế giới hiện chưa có bằng chứng cụ thể về khả năng gây bệnh nặng của biến chủng này. Thời gian tới, vẫn cần có những nghiên cứu bài bản hơn.

Điều gì xảy ra ở các nước bị BA.5 Omicron xâm nhập vài tuần qua?

Tạp chí khoa học Nature vừa đăng tải bài phân tích về BA.4 và BA.5 - hai biến chủng phụ Omicron đang khiến số ca Covid-19 tăng trở lại trên thế giới.

Biến chủng BA.5 Omicron vừa xâm nhập vào Việt Nam nguy hiểm thế nào?

Mức độ nguy hiểm của biến chủng BA.5 Omicron vừa xâm nhập tại Việt Nam thế nào?

Sự nguy hiểm của biến chủng BA.5 Omicron vừa xuất hiện tại Việt Nam

BA.5 và BA.4 là hai biến chủng phổ biến trong các ca mắc mới tại nhiều nước phương Tây. Nó được cho là có khả năng lây lan mạnh gấp nhiều lần BA.2 của Omicron.

WHO chưa coi đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/6 nhận định bệnh đậu mùa khỉ hiện nay chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, dù Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát dịch bệnh này.

Quốc gia châu Âu đẩy dòng năng lượng, hàng hóa của Nga ra thế giới

Các thị trường hàng hóa bắt đầu dần 'lộ sáng' khi Nga vẫn bán được dầu mỏ và khí đốt thông qua các nhà giao dịch 'chuyên môn hóa' ở Thụy Sỹ và thu về nhiều tỉ USD.

Người giàu và biến đổi khí hậu

Một số chuyên gia cho rằng, những người giàu có thể đóng góp hiệu quả để góp phần hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu.

Nóng: Tìm thấy nơi có cơn mưa đá quý, hồng ngọc chảy thành sông

Một nghiên cứu mới đây cho thấy ngoại hành tinh WASP-121b có thể là một thế giới chứa đầy đá quý với những viên hồng ngọc và ngọc bích tồn tại dưới dạng lỏng.

Những điều giới khoa học biết về biến thể mới 'Omicron BA.2'

Trong bối cảnh làn sóng dịch bệnh mới do biến thể Omicron bắt đầu qua giai đoạn đỉnh và giảm dần ở một số khu vực tại Mỹ, các nhà khoa học giờ đây dành sự quan tâm đến một biến thể virus SARS-CoV-2 mới đang lây lan nhanh chóng ở châu Á và châu Âu. Hiện biến thể này chính thức được gọi là 'Omicron BA.2' và đã được ghi nhận tại nhiều bang ở Mỹ như California, Texas, New Mexico, Utah và Washington.

Cực nóng: Phát hiện nơi 'trú ẩn' của sinh vật ngoài hành tinh?

Các nhà khoa học đã phát hiện một hành tinh năm hoàn toàn trong vùng sự sống của ngôi sao mẹ, có thể là quê hương của sinh vật ngoài hành tinh.

Phát hiện hành tinh có thể sống được, cách Trái Đất 189 năm ánh sáng

Một tiểu Hải Vương Tinh lập dị quay quanh ngôi sao lùn đỏ TOI-2257 có thể là quê hương của sinh vật ngoài hành tinh.

Thuốc lá nung nóng chứa chất hóa học gây ung thư

Một nghiên cứu gần đây cho thấy, một loại thuốc lá nung nóng giải phóng một số hóa chất gây ung thư tương tự như trong khói thuốc lá truyền thống.

Nhờ khẩn trương tiêm nhắc lại, Anh ít bị ảnh hưởng trong làn sóng Covid ở châu Âu

Việc triển khai nhanh chóng mũi tiêm nhắc lại được cho là nhân tố giúp Anh tránh được sự gia tăng chóng mặt về số ca nhiễm mới và nhập viện vì Sars-CoV2 như những gì đang diễn ra ở các nước láng giềng...

Thảm họa bí ẩn che khuất Mặt trời, biến Hè lạnh như Đông suốt 18 tháng

Năm 536 sau Công nguyên, nhân loại đã trải qua một quãng thời gian kinh hoàng, thậm chí được mô tả là tồi tệ nhất trong lịch sử con người.

Sao Hỏa không có nước do kích thước?

Một nghiên cứu mới cho thấy, sao Hỏa khô cằn là do kích thước nhỏ.

Tiết lộ lý do khiến sao Hỏa không có nước trên bề mặt

Space dẫn một một nghiên cứu mới cho thấy, sao Hỏa đã phải chịu đựng sự khô cạn do kích thước của hành tinh này.

Phát hiện mới: Sao Hỏa không có cơ hội cho sự sống

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, nguồn nước trên sao Hỏa đang cạn kiệt sau một tỷ năm hình thành và điều đó đã làm cho Hành tinh Đỏ này không có cơ hội cho sự sống.

Mở mộ cổ, giật mình hàng loạt hài cốt nằm úp mặt kỳ quái

Các chuyên gia khảo cổ đã khai quật được nhiều ngôi mộ ở châu Âu thời Trung cổ. Điều đáng chú ý là người xưa chôn người chết nằm úp mặt. Tư thế mai táng này khiến nhiều chuyên gia tò mò tìm hiểu lý do.

Kinh ngạc 'ngôi làng ma' dưới đáy hồ: nhiều thứ nguyên vẹn sau 7.000 năm

Một ngôi làng ma bí ẩn với những ngôi nhà còn nguyên vẹn phần cọc gỗ làm nền móng cùng rất nhiều vật dụng được tìm thấy ở châu Âu, được xác định có từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công Nguyên.

Loài động vật nào dễ bị nhiễm virus SARS-CoV-2 nhất?

Các nhà sinh vật học đã nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về khả năng của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 lây nhiễm các tế bào thuộc đường hô hấp của nhiều loài động vật khác nhau.

Biến đổi khí hậu đang thiêu đốt Trái Đất

Nắng nóng gay gắt cùng các hiện tượng thời tiết tồi tệ khác đang trở thành 'quy luật' do biến đổi khí hậu.

Hơn 1/3 số người chết vì nắng nóng trên thế giới là do nguyên nhân sâu xa này

Những ca tử vong này có mối quan hệ trực tiếp với tình trạng nóng lên toàn cầu.