Giới khoa học đánh giá về khả năng tái nhiễm biến thể phụ 'tàng hình' của Omicron

Với sự xuất hiện của biến thể phụ 'tàng hình' BA.2, nhiều người từng mắc Omicron đặc biệt quan ngại về nguy cơ tái nhiễm.

Ngành chip toàn cầu đang phụ thuộc vào một công ty ít tên tuổi

ASML là công ty duy nhất có thể chế tạo cỗ máy 200 triệu USD để sản xuất những con chip tiên tiến.

Cơ chế tạo kháng thể ở người mắc bệnh Lyme

Bằng cách nghiên cứu thói quen ăn uống của vi khuẩn gây bệnh Lyme, các nhà khoa học đã xác định được một cơ chế mới.

Lời thề Hippocrates là gì?

Ở nhiều quốc gia, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề, vậy lời thề Hippocrates có nội dung gì, vì sao bác sĩ phải đọc nó?

Giới siêu giàu Nga mất thêm 39 tỷ USD trong 1 ngày

Trong vòng một ngày kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine, tổng thiệt hại tài sản của các tỷ phú hàng đầu nước Nga đã chạm con số 39 tỷ USD.

Biến đổi khí hậu và những tác động tới sự sống

Biến đổi khí hậu được cho là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại thế kỷ 21. Vậy biến đổi khí hậu là gì và nó có tác động như thế nào đến đời sống con người?

Bức tranh 75 triệu đô của họa sĩ Mỹ khiến phụ huynh tiếc hùi hụi vì đã 'vứt biết nhiêu tiền vào sọt rác'

Mới đây, trên nhiều diễn đàn mạng xã hội chia sẻ loạt bức hình với dòng nhắn gửi: 'Các tác phẩm của họa sĩ đương đại Cy Twombly (1928-2011). Các bức tranh của ông có giá từ 2 triệu đô đến tới 75 triệu đô' (khoảng 1.698 tỷ đồng) nhanh chóng nhận được sự chú ý của rất nhiều phụ huynh có con nhỏ.

Ukraine nên chủ động để không bị lệ thuộc vào phí vận chuyển khí đốt của Nga

Ukraine giống Ba Lan kiếm được phí vận chuyển khí đốt từ Nga, có lẽ phải tìm cách đa dạng hóa nguồn cung cấp của mình và suy nghĩ lại về chức năng của mình trong hệ thống khí đốt châu Âu. Cho đến khi điều đó xảy ra, Ukraine sẽ tiếp tục phụ thuộc vào Nga.

Tìm ra 'thần dược' giúp ếch mọc lại chân, mở đường cho y học tái tạo

Nghiên cứu gần đây của một nhóm nhà khoa học đăng trên tạp chí Science Advances cho thấy, một loại 'thần dược' mà họ chế tạo được sử dụng để điều trị cho ếch bị mất chân chỉ trong 24 giờ đã đủ để tái tạo các chi có đầy đủ chức năng và cảm ứng sau 18 tháng.

Ếch mọc lại chân cụt nhờ 'thần dược' mới

Trong một bước tiến vượt bậc về y học tái tạo, một con ếch đã mọc lại chiếc chân cụt sau khi được điều trị bằng loại thuốc hỗn hợp đặc biệt.

Loại thuốc có thể giúp các chi bị cắt cụt tự mọc lại

Nghiên cứu mới từ nhóm chuyên gia tại Mỹ đã phát hiện loại thuốc được đánh giá là bước tiến đột phá, mang nhân loại đến gần hơn với y học tái tạo.

Điểm mấu chốt trong cuộc so kè Mỹ - Trung năm 2022

Cựu Đô đốc James Stavridis nhận định năm 2022 sẽ chứng kiến cuộc cạnh tranh gay gắt trên cả khía cạnh quân sự và ngoại giao giữa hai siêu cường Mỹ - Trung Quốc.

Những dấu ấn khoa học - công nghệ nổi bật nhất thế giới năm 2021

Năm 2021, các nhà khoa học trên thế giới đã có một số dấu ấn khoa học - công nghệ nổi bật. Những thành tựu này góp phần thay đổi cuộc sống của hàng tỷ người.

Sáng chế ra robot đầu tiên có khả năng tự tái tạo

Đây là một bước đột phá mới đáng kinh ngạc, thoát ra được những giả định trong khoa học viễn tưởng. Các nhà khoa học đã sáng chế ra loại robot sống đầu tiên có thể tự tái tạo.

Robot sống có khả năng tự tái tạo

Năm 2020, các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra loại robot sống đầu tiên trên thế giới, được gọi là xenobot.

'Robot sống' có thể tự nhân bản

Đội ngũ nhà khoa học Mỹ tạo ra xenobot - 'robot sống' đầu tiên trên thế giới - phát hiện dạng sự sống này có thể tự nhân bản.

Robot sống đầu tiên của thế giới đã có thể tự tái tạo

Các nhà khoa học Mỹ tạo ra những con robot sống đầu tiên trên thế giới thông báo chúng giờ đây có thể tái tạo theo cách khác biệt so với thực vật và động vật.

Robot sinh học sống tự tái tạo có thể cho phép tạo ra thuốc điều trị trực tiếp nhằm tiêu diệt tế bào ung thư, dị tật bẩm sinh, lão hóa và hơn thế nữa.

Robot đầu tiên có thể sinh con

Các nhà khoa học Mỹ vừa tạo ra những robot sống đầu tiên, được gọi là xenobots, có thể sinh sản theo cách chưa từng thấy ở động vật và thực vật.

Các nhà khoa học cho biết robot sống đầu tiên trên thế giới có thể sinh sản

Các nhà khoa học Mỹ, những người tạo ra robot sống đầu tiên cho biết xenobots (tên gọi của robot này), hiện có thể sinh sản - theo cách chưa từng thấy ở thực vật và động vật.

Nhiều sinh viên trên thế giới tổn thương vì Covid-19

Nhiều báo cáo chỉ ra mức độ căng thẳng ở sinh viên tăng cao trong đại dịch. Một số người quyết định 'gap year' thay vì học online trong thời gian dài.