Lượng than Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi đã tăng gấp 3 lần từ khoảng 2,6 triệu tấn vào năm 2020 lên khoảng 7,5 triệu tấn vào năm 2021. Đáng chú ý, trước đó, vào năm 2019, lượng than nhập khẩu từ thị trường này chỉ vào khoảng 126.000 tấn. Dự báo, lượng than nhập khẩu từ Nam Phi sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới do nguồn cung than cho sản xuất điện đang thiếu trầm trọng.
Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các hoạt động thúc đẩy việc kết nối, giới thiệu các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu than từ Nam Phi.
Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.
Trong bối cảnh nguồn cung than để sản xuất điện đang bị thiếu hụt, Bộ Công Thương đang gấp rút thúc đẩy nhập khẩu than từ các thị trường khác nhau. Ngày 14/4, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đã tổ chức diễn đàn giao thương trực tuyến giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu than Việt Nam và Nam Phi với kỳ vọng những chuyến hàng đầu tiên sẽ cập bến trong tháng 4 hoặc tháng 5.
Kyle Hiebert, cựu Phó Tổng biên tập của Africa Conflict Monitor có bài phân tích những tác động tiêu cực đối với Hiệp định Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) và kinh tế châu Phi do tình trạng di cư của người dân lục địa này tới châu Âu.
Cộng đồng người Việt tại Nam Phi không quá lớn nhưng tất cả đều nhiệt tình chung tay góp phần nhỏ bé để hướng tới mỗi người dân Việt Nam đều có cơ hội tiếp cận với mũi tiêm vaccine phòng COVID-19.
Ngày 1-6, tại Hà Nội, Cơ quan quản lý Cites (Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) tổ chức bàn giao 56 mẫu ADN sừng tê giác cho Đại sứ quán Nam Phi.
Việc bàn giao mẫu vật sừng tê giác cho Nam Phi thể hiện việc thực thi Công ước CITES có trách nhiệm của Việt Nam
Ngày 1/6, tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật tổ chức bàn giao 56 mẫu ADN sừng tê giác cho Đại sứ quán Nam Phi tại Việt Nam.
Tổng thống Joe Biden sẽ áp đặt lệnh cấm đối với hầu hết công dân không phải người Mỹ gần đây ở Nam Phi nhập cảnh vào nước này để khống chế đại dịch Covid-19.
Ngày 22/7, Cục Đối ngoại, Bộ Công an đã tổ chức buổi lễ trao vật tư y tế tặng Bộ Cảnh sát và Bộ An ninh Nhà nước của Cộng hòa Nam Phi nhằm hỗ trợ đối tác trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp tại một số quốc gia châu Phi.
Bộ Y tế Iran thông báo, cho tới nay, nước này đã ghi nhận 34 ca tử vong do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra. Như vậy, chỉ trong chưa đầy 24 giờ qua, nước này đã có thêm 8 ca tử vong.
Những bức ảnh và video về tình trạng cướp bóc, đốt cháy cửa hàng thuộc sở hữu của công dân nước ngoài ở Nam Phi được lan truyền với tốc độ chóng mặt thời gian gần đây. Theo nhà báo Nam Phi Shaazia Ebrahim, cần phải có cái nhìn dài hơi và nghiêm túc, ngừng đổ lỗi cho người nước ngoài về những vấn đề của Nam Phi.
Đại Sứ quán Nam Phi hợp tác với Hãng hàng không Emirates và Tổ chức Hoang dã Châu Phi cùng tổ chức một cuộc thi viết để tìm ra 'Người thay đổi nhận thức về Tê giác' tại Việt Nam.
Đại sứ quán Nam Phi đang tìm kiếm 'Người thay đổi nhận thức về tê giác' kế tiếp ở Việt Nam, giải thưởng lớn dành cho người thắng cuộc là một chuyến đi Nam Phi 10 ngày vào tháng 6-2020.
Bà mẹ của một thanh niên Nam Phi mất tích ở Việt Nam nói rằng, bà đang tuyệt vọng sau khi có tin con trai mình có thể là nạn nhân của một đường dây mua bán tạng người.
Sáng 1-8, tại Đà Nẵng, Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Đà Nẵng phối hợp với Đại sứ quán Nam Phi tổ chức Hội thảo 'Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Du lịch Nam Phi - Việt Nam'.
Mushfiq Daniels là giáo viên tiếng Anh người Nam Phi thứ hai mất tích trong vòng hơn hai tháng nay sau khi được nhìn thấy lần cuối ở TP.HCM. Người đầu tiên là John Bothma.