Meta Platforms (công ty mẹ của Facebook) hôm 18/4 đã phát hành các phiên bản đầu tiên của mô hình ngôn ngữ lớn mới nhất có tên Llama 3 và một trình tạo hình ảnh cập nhật theo thời gian thực khi người dùng nhập yêu cầu, giữa lúc công ty đang nỗ lực chạy đua để bắt kịp OpenAI - công ty dẫn đầu thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh.
Mô hình AI mới Llama 3 sẽ được tích hợp vào trợ lý ảo Meta AI, được công ty Meta quảng cáo là tiên tiến nhất trong số các sản phẩm miễn phí cùng loại.
Những hình ảnh và âm thanh giả mạo một tuyên bố hay một hành động không có thực. Những thông tin sai lệch được lan truyền một cách nhanh chóng... Đây là những rủi ro tiềm ẩn mà trí tuệ nhân tạo AI có thể gây ra đối với thế giới, bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
5 năm sau khi lần đầu tiên đề xuất, với 523 phiếu ủng hộ, 46 phiếu chống, Nghị viện châu Âu mới đây đã thông qua Đạo luật Trí tuệ Nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Đạo luật này đóng vai trò hướng dẫn cho các quốc gia đang gặp khó khăn trong quản lý AI - loại công nghệ đang phát triển nhanh chóng.
Mỹ và Vương quốc Anh đã ký một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm hợp tác về cách kiểm tra và đánh giá rủi ro từ các mô hình AI mới nổi.
Mỹ và Anh đã ký kết một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về trí tuệ nhân tạo (AI).
Nhân loại vừa có được những bước tiến pháp lý mới nhằm đưa sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) vào khuôn khổ.
Lần đầu tiên trên thế giới, EU thông qua luật quản lý trí tuệ nhân tạo. Trong khi một số chuyên gia cho rằng ban hành Đạo luật thôi là chưa đủ, thì những người khác lại khẳng định quyết định có thể gây tổn hại cho doanh nghiệp với 'nhiều ràng buộc bổ sung'...
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vừa thông qua Nghị quyết toàn cầu đầu tiên về Trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm thúc đẩy việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, tăng cường chính sách quyền riêng tư, giám sát chặt chẽ AI để phòng ngừa các rủi ro tiềm ẩn và bảo đảm nhân quyền.
Theo thông cáo báo chí ngày 20/3 của cơ quan giám sát cạnh tranh độc lập Autorité, Google đã sử dụng nội dung từ các nhà xuất bản và cơ quan báo chí Pháp để đào tạo Bard, nay đã được Google đổi tên thành Gemini.
Nghị quyết khuyến khích bảo vệ dữ liệu và giám sát rủi ro của trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm giải quyết nỗi lo ngại rằng AI có thể được sử dụng để phá vỡ nền dân chủ, thúc đẩy gian lận hoặc dẫn đến mất việc làm hàng loạt.
Dự thảo AI Act do Nghị viện châu Âu phê chuẩn ngày 13/3 sẽ đi vào lịch sử như là cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc phát triển và thương mại sản phẩm sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng kéo theo cả những tác động tiêu cực, cộng đồng thế giới và các nước đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp thực tiễn để ngăn mọi thứ đi quá xa.
Các nhà lập pháp EU đã thông qua một đạo luật mang tính bước ngoặt về quản lý trí tuệ nhân tạo đã giúp liên minh vượt qua Mỹ về quy định đối với một công nghệ quan trọng và đột phá.
Mỹ thông qua dự luật có thể cấm TikTok; Nvidia có thể soán ngôi Apple... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Các nhà lập pháp Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt vòng cuối đối với luật trí tuệ nhân tạo của khối vào ngày 13/3, đưa các quy tắc hàng đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo (AI) đi đúng hướng để có hiệu lực vào cuối năm nay.
EU chính thức thông qua đạo luật kiểm soát AI - công nghệ đang phát triển như vũ bão được coi là có rủi ro cao.
Quốc hội Liên minh Châu u đã phê duyệt bộ quy tắc cơ bản đầu tiên trên thế giới nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo. Quy định dự kiến sẽ có hiệu lực vào cuối tháng 5, sau khi vượt qua bước kiểm tra cuối cùng và nhận được sự thông qua từ Hội đồng Châu Âu…
Lường trước được các vấn đề phát sinh liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI), châu Âu và Mỹ đã chủ động nghiên cứu, xây dựng các luật để quản lý lĩnh vực này từ sớm.
Ngày 13/3, nghị viện Liên minh châu Âu (EU) chính thức thông qua đạo luật quản lý AI, đặt nền tảng pháp lý đầu tiên trên thế giới quản lý lĩnh vực công nghệ mới nổi và các hoạt động đầu tư có liên quan.
Kể từ khi AI trở nên phổ biến vào tháng 11-2022, tất cả chúng ta đều tự hỏi các cơ quan chính phủ sẽ quản lý công nghệ này như thế nào.
Hôm thứ Tư (13/2), Hội đồng Liên minh châu Âu đã thông qua đạo luật đầu tiên trên thế giới để quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) đi đầu trong đầu tư công nghệ.
Với tư cách là chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), Bỉ đang triển khai một sáng kiến tiên phong: Thành lập Hội đồng công dân về trí tuệ nhân tạo (AI) để định hình tương lai của AI ở châu Âu.
Để bảo đảm an toàn cao hơn cho đồ chơi trẻ em, EU gần đây ủng hộ các quy định mới chặt chẽ hơn nhằm tăng cường phát hiện đồ chơi không an toàn, bảo vệ sức khỏe cho thế hệ tương lai.
Theo Publishing Perspectives, giới xuất bản kỳ vọng vào những tiến triển trong khung pháp lý liên quan đến AI nhờ cuộc bỏ phiếu của Coreper (EU) và báo cáo mới từ Hạ viện London .
Nhiều xu hướng công nghệ mới sẽ xuất hiện và tiếp tục thay đổi cuộc sống của con người trong năm 2024.
Những tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo (AI) đang đổi mới các phương pháp quản lý và vận hành hệ thống năng lượng toàn cầu. Với nhiều ngành, AI được coi là nhân tố làm thay đổi cuộc chơi.
Hãng tin Deutsche Welle nhận định bộ quy tắc hướng dẫn về quản trị và đạo đức với trí tuệ nhân tạo (AI) của ASEAN thân thiện với doanh nghiệp, phù hợp tình hình khu vực.
Có một sự đồng thuận rõ ràng rằng AI đang định hình lại trải nghiệm của con người.
Để phát hiện video deepfake, chuyên gia khuyên mọi người chú ý đến những hình ảnh bị bóp méo, lời nói không phù hợp với khẩu hình…
Luật pháp là rất cần thiết, nhưng công tác quản trị trí tuệ nhân tạo (AI) một cách hiệu quả và đáng tin cậy của các công ty sẽ trở thành động lực ngày càng quan trọng cho tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh.
27 quốc gia thành viên EU cuối cùng đã đạt được thống nhất và thông qua luật mới nhằm quản lý sự an toàn và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào thứ Sáu vừa qua, hay còn gọi là Đạo luật AI. Đây được coi là đạo luật toàn diện nhất hiện nay về AI
Châu Âu sẽ xây dựng và xuất bản một tài liệu chiến lược trên toàn EU vào năm 2025 để đảm bảo tập trung sức mạnh tổng hợp toàn khu vực trong việc phát triển robot hỗ trợ AI.
Theo phía Ukraine, chiếc máy chủ bị đánh sập được sử dụng cho các hoạt động liên lạc đặc biệt của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, một số nguồn tin thân cận với Chính phủ Đức cho biết nước này nhiều khả năng sẽ chấp thuận Đạo luật Trí tuệ nhân tạo (AI) của Liên minh châu Âu (EU).
Khi Liên minh châu Âu nghiên cứu tiêu chuẩn chiến lược dành cho robot AI sẽ giúp ích rất nhiều cho người dân trong khu vực.
Sam Altman cho biết việc ông bị sa thải một cách đột ngột và sau đó được quay lại làm Giám đốc điều hành OpenAI ít gây căng thẳng hơn so với cách thế giới tiếp cận việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tương đương con người.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, bà von der Leyen nhận định khả năng cạnh tranh trong tương lai của EU phụ thuộc vào việc ứng dụng AI trong các hoạt động kinh doanh hằng ngày.
Ngày 11/1, ông Sam Altman - Giám đốc điều hành (CEO) công ty OpenAI (nhà sản xuất nền tảng ChatGPT) đã có cuộc gặp Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson tại Đồi Capitol, để thảo luận về những rủi ro mà công nghệ trí tuệ nhân tạo gây ra.
Ủy ban Châu Âu vừa công bố sẽ kiểm tra xem khoản đầu tư của Microsoft vào OpenAI có tuân theo luật sáp nhập của khối hay không...