Với bức tường thuế quan ngàn tỷ USD của Mỹ, mọi lĩnh vực đều không tránh khỏi vòng xoáy.
Việt Nam không nằm trong các nước đang phát triển được loại trừ khỏi biện pháp tự vệ do có thị phần nhập khẩu đáng kể (trên 3%) vào Ấn Độ...
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Ấn Độ vừa thông báo khởi xướng điều tra tự vệ đối với mặt hàng thép cán phẳng hợp kim hoặc không hợp kim nhập khẩu vào quốc gia này.
Theo yêu cầu của các doanh nghiệp thép lớn như Arcelor Mittal Nippon Steel, AMNS Khopoli,..., Ấn Độ vừa khởi xướng điều tra tự vệ đối với mặt hàng thép cán phẳng hợp kim và không hợp kim có xuất xứ/nhập khẩu từ Việt Nam.
Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã ra thông báo khởi xướng điều tra tự vệ đối với mặt hàng thép cán phẳng hợp kim hoặc không hợp kim.
Theo insidetrade.com ngày 14/5, Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đề xuất loại trừ Mục 301 đối với máy móc năng lượng Mặt trời, tài trợ thêm cho Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới (CBP).
Hàn Quốc cho rằng quá trình đàm phán sửa đổi Điều 232 Đạo luật mở rộng thương mại của Mỹ áp dụng với mặt hàng thép của Seoul đang diễn ra rất chậm, gây nhiều ý kiến lo ngại trong nước.
Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.
Trong số 142 vụ việc phòng vệ thương mại mà các nước điều tra đối với Việt Nam, có tới 35 vụ liên quan tới ngành thép. Riêng trong giai đoạn 2016 - 2017, có 9 vụ việc mới được khởi xướng. Con số này vừa được Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) công bố cho thấy, ngành thép là ngành dễ gặp rủi ro khi giao dịch thương mại quốc tế.
Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.