Thú vị hoạt động cắm trại trên đảo

Ở xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) có hoạt động du lịch cắm trại dọc theo các triền đá đang thu hút đông du khách đến trải nghiệm. Với hoạt động này, du khách sẽ tạm rời xa không khí nhộn nhịp của phố thị để hòa mình vào thiên nhiên, tận hưởng không gian yên bình, thơ mộng nơi đất đảo…

Đẩy mạnh khai thác tiềm năng du lịch đảo Lại Sơn

Lại Sơn có nhiều bãi biển, nhiều điểm leo núi trải nghiệm và những khu rừng nguyên sinh thu hút du khách. Tuy nhiên, vùng biển đảo này đang cần những giải pháp đồng bộ, đầu tư phát triển nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.

Lại Sơn - viên ngọc của biển

Đảo Lại Sơn còn có tên là Hòn Sơn Rái hay Hòn Sơn ở xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, cách thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 53km về hướng Tây Nam. Không nổi tiếng như đảo Phú Quốc và quần đảo Nam Du, Lại Sơn mang vẻ đẹp nguyên sơ, yên bình bởi chưa được nhiều người biết đến. Cùng với đó, phong tục tập quán truyền thống được người dân gìn giữ qua bao thế hệ đã tạo nên bản sắc văn hóa và sức hấp dẫn riêng cho hòn đảo vốn được ví như 'viên ngọc của biển' này.

Lại Sơn - viên ngọc của biển

Đảo Lại Sơn (xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải) cách thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) 53km về hướng Tây Nam. Không nổi tiếng như đảo Phú Quốc và quần đảo Nam Du, Lại Sơn mang vẻ đẹp nguyên sơ, yên bình bởi chưa được nhiều người biết đến. Cùng với đó, phong tục tập quán truyền thống được người dân giữ gìn qua bao thế hệ đã tạo nên bản sắc văn hóa và sức hấp dẫn riêng cho hòn đảo vốn được ví như 'viên ngọc của biển' này.

Chỉ 1 triệu đồng đi hết Hòn Sơn

Để khám phá Hòn Sơn (xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang), một nhóm bạn trẻ 6 người đến từ Cần Thơ góp vào mỗi người 1 triệu đồng làm kinh phí. Sau hơn một ngày một đêm khám phá xã đảo này, số tiền trên đủ để thanh toán toàn bộ chi phí cho chuyến đi.

Hai xã đảo ở Kiên Giang nâng cấp độ dịch lên cấp 3

Tại cuộc họp trực tuyến kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 chiều 19/11, ngành y tế tỉnh Kiên Giang cho biết, đến nay có một xã thuộc huyện Giồng Riềng nâng cấp độ dịch lên cấp 4 và có 16 xã cấp độ 3. Đáng quan ngại nhất là 2 xã đảo thuộc huyện Kiên Hải và xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc nâng lên ở cấp độ 3.

Hà Nội sẽ thí điểm cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà

Trước diễn biến dịch COVID-19 tiếp tục phức tạp, Hà Nội là địa phương tiếp theo triển khai thí điểm cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà.

Số ca mắc tăng đột biến, xã đảo Lại Sơn (Kiên Giang) nâng cấp độ dịch lên cấp 3

Sau khi phát hiện số ca mắc Covid-19 tăng đột biến, xã đảo Lại Sơn (huyện Kiên Hải, Kiên Giang) đã nâng cấp độ dịch lên cấp 3, đồng thời, phong tỏa 2 tổ của ấp Bãi Nhà A và huy động thêm lực lượng ở các xã khác sang hỗ trợ công tác phòng, chống dịch cho xã Lại Sơn.

Kiên Giang thận trọng đón khách du lịch nội địa

Tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, tỉnh Kiên Giang đang tổ chức mở cửa đón khách du lịch nội địa một cách thận trọng, thực hiện nghiêm các quy định về phòng chống dịch Covid-19.

Khẩn trương cứu hộ tàu cá bị sóng lớn đánh chìm

Ngày 9-9, Đồn Biên phòng Hòn Sơn, BĐBP Kiên Giang tổ chức lực lượng cứu hộ tàu đánh cá KG-94647 TS bị sóng lớn đánh chìm khi đang neo đậu gần khu vực cảng Bãi Nhà (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang).

Kiên Giang cứu thành công một tàu cá bị sóng lớn đánh chìm

Khi tàu đánh cá đang vận chuyển ốc vào bờ, cách cầu cảng Bãi Nhà khoảng 500m thì bị sóng lớn đánh chìm, các thuyền viên trên tàu kịp nhảy xuống biển thoát thân.

Lại Sơn - viên ngọc của biển

Đảo Lại Sơn (xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải) cách thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) 53km về hướng Tây Nam. Không nổi tiếng như đảo Phú Quốc và quần đảo Nam Du, Lại Sơn mang vẻ đẹp nguyên sơ, yên bình bởi chưa được nhiều người biết đến. Cùng với đó, phong tục tập quán truyền thống được người dân giữ gìn qua bao thế hệ đã tạo nên bản sắc văn hóa và sức hấp dẫn riêng cho hòn đảo vốn được ví như 'viên ngọc của biển' này.

Hòn Sơn - điểm đến mới nổi trên vịnh Hà Tiên, Kiên Giang

Hòn Sơn là điểm du lịch hoang sơ với biển xanh, cát trắng cùng màu xanh bạt ngàn của núi rừng.

Ngư dân Kiên Hải tổ chức Lễ hội Nghinh Ông 2020

Sáng 30-11, trên vùng biển thuộc xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (tỉnh Kiên Giang), hàng chục tàu thuyền của ngư dân đã xuất bến ra khơi tham gia nghi thức Lễ cúng cá ông thần Nam Hải đại tướng quân.

Trên 222.600 tỷ đồng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Kiên Giang

Theo UBND tỉnh Kiên Giang, tổng vốn huy động toàn xã hội trong 5 năm 2016 - 2020 đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh khoảng 222.666 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 6,1%/năm, chiếm 52,1% GRDP (Tổng sản phẩm trên địa bàn)

Thắp sáng 'Tổ quốc nơi đầu sóng'

Năm 1991, lưới điện 35kV vượt sóng, vươn ra đảo Cát Hải (Hải Phòng) ghi dấu lần đầu tiên một huyện đảo của Việt Nam được sử dụng điện lưới quốc gia. Cũng từ đây, hành trình thắp sáng 'Tổ quốc nơi đầu sóng' được ngành Điện thực hiện với quyết tâm cao nhất.

PC Kiên Giang: Góp phần phát triển kinh tế địa phương

Với nhiệm vụ chủ yếu là quản lý vận hành, cung ứng điện năng, kể từ khi thành lập tới nay, Công ty Điện lực Kiên Giang (PC Kiên Giang) đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó nổi bật là chương trình điện khí hóa nông thôn, cung cấp điện cho các hộ dân chưa có điện là người Khmer và các huyện đảo của tỉnh Kiên Giang.

Điện lưới quốc gia khai mở cuộc sống mới nhiều vùng quê ở miền Nam

Sau ngày đất nước thống nhất, cuộc sống của người dân ở nhiều vùng sâu, vùng xa, hải đảo ở miền Nam không ngừng thay da đổi thịt. Sự đổi thay của các vùng quê nhờ vào các chính sách hỗ trợ của nhà nước, trong đó có chiến lược đầu tư mở rộng mạng lưới điện quốc gia.

Cư dân đảo xa tỉnh Kiên Giang- Cuộc sống khấm khá hơn nhờ có điện lưới quốc gia

Trong những năm qua, hàng nghìn tỷ đồng đã được Nhà nước đầu tư để kéo điện lưới quốc gia ra các đảo xa thuộc tỉnh Kiên Giang. Nhờ có điện lưới, cuộc sống của cư dân trên các đảo Phú Quốc, Kiên Hải, Kiên Lương vốn rất xa ngái đất liền đã khấm khá hơn từng ngày.

Nhà đầu tư nhìn thấy điều gì về sự phát triển kinh tế du lịch biển tại Kiên Hải?

Huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang có 4 xã gồm: Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn và Nam Du với diện tích tự nhiên gần 29 km2. Nơi đây có quần Đảo Nam Du nổi tiếng. Toàn huyện có 22 đảo nổi, 02 đảo chìm, 11/24 đảo có người sinh sống. Hoạt động kinh tế của cư dân thuộc các đảo huyện Kiên Hải chủ yếu là ngư nghiệp: đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và dịch vụ du lịch