Chiều 29/5, Tàu KN 491 đã cập Cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, hoàn thành tốt đẹp hải trình chở đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thăm cán bộ, nhân dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/9. Chuyến thăm và làm việc diễn ra từ ngày 23/5 đến chiều ngày 29/5.
Từ ngày 23-29/5, sau 7 ngày vượt qua hải trình hơn 1.200 hải lý, đoàn công tác đã tới thăm các đảo: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, An Bang, Đá Đông C, Đá Tây A, Trường Sa và Nhà giàn DK1/9.
'Quê em ở Trường Sa/Những đảo chìm, đảo nổi/Quê em có biển trời/Bốn mùa xanh bao la/Sinh ra ở Trường Sa/Em là con của biển…' - những vần thơ mà các em nhỏ trên quần đảo Trường Sa đọc cứ ngân nga, ngân vang trong tâm trí mỗi thành viên đoàn công tác chúng tôi về một cuộc sống nơi đầu sóng ngọn gió…
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 134 năm Ngày sinh nhật Bác (19-5-1890 - 19-5-2024) đầu tháng 5, chúng tôi được theo Đoàn công tác đi thăm, động viên quân, dân đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/7 (Huyền Trân). Được gặp mặt, trò chuyện với những người lính, người dân đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ vùng biển, đảo của Tổ quốc, đặc biệt là những người con quê hương Nam Định tại các đảo, chúng tôi càng thấu hiểu hơn về sự thiêng liêng, cao cả của tình yêu Tổ quốc, lòng yêu nước của mỗi người dân Việt Nam nói chung, người con quê hương Nam Định nói riêng.
Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng tin tưởng rằng với sự chung sức, đồng lòng 'Quân với dân một ý chí' lực lượng quân và dân trên đảo sắc son một niềm tin bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh hải Tổ quốc nơi đầu sóng, ngọn gió.
Nếu như cây bàng vuông, cây phong ba, cây bão táp tượng trưng cho sự sinh tồn mãnh liệt thì những vườn rau rất đặc biệt tại các đảo chìm, đảo nổi của huyện Trường Sa tỉnh Khánh Hòa, lại là màu xanh tươi mát thân thương đối với những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Đảo Sinh Tồn Đông có vị trí quan trọng trong hệ thống phòng thủ trên quần đảo Trường Sa. Các cán bộ, chiến sĩ luôn quán triệt sâu sắc tình hình, nhiệm vụ, tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu cao.
Đầu tháng 5, trời yên biển lặng, con tàu KN-491 chở gần 200 đại biểu của Đoàn công tác số 19 với hành trình kéo dài 9 ngày đi thăm, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/7 (Huyền Trân). Hải trình đi qua 7 đảo và 1 nhà giàn vào mùa biển lặng, sóng khá êm nhưng vẫn cồn cào những con 'sóng lòng' của các đại biểu mang tình cảm từ đất liền đến với quân và dân nơi biên cương trên biển của Tổ quốc!
Ở huyện đảo Trường Sa, tất cả nhà của người dân đều có tấm ảnh để thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng thiêng liêng nhất là hình ảnh Bác ở nhà giàn DK 1/11 giữa muôn trùng sóng nước. Mỗi khi gặp khó khăn, những người lính ở nhà giàn lại thắp hương, nguyện hứa với Bác, giữ vững phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', khó khăn nào cũng vượt qua...
Nhiều nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Nghệ thuật Đồng Nai và hội viên Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã có cơ hội đến với Trường Sa và nhà giàn DK1 trong thành phần đoàn công tác của tỉnh đi thăm Trường Sa mới đây.
Chiều 23-5, đoàn công tác của tỉnh ra thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1 năm 2024 đã tổ chức hội nghị tổng kết.
Trên các đảo chìm, nổi của huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1, những vườn rau xanh, chuồng chăn nuôi được chiến sỹ và người dân chăm chút, đã tự cung cấp 100% nhu cầu rau xanh và một phần thực phẩm.
Bất cứ ai từng đến huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, đều ngất ngây với màu nước biển giữa trùng khơi và quanh các đảo nơi đầu sóng ngọn gió.
Từ đầu tháng 5 đến nay, tại huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và nhà giàn DK 1, Quân chủng Hải quân đã tổ chức nhiều đoàn công tác ra thăm quân và dân trên đảo. Các thành viên trong đoàn là cựu chiến binh, cán bộ công chức, doanh nhân, văn nghệ sĩ… Hình ảnh được ghi lại trong hành trình của đoàn công tác số 17 bắt đầu đặt chân lên đảo từ ngày 10/5.
Ở huyện đảo Trường Sa, tất cả nhà của bà con nhân dân trên đảo đều có tấm ảnh lớn để thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng thiêng liêng nhất là hình ảnh Bác ở nhà giàn DK1/11 giữa muôn trùng sóng nước. Mỗi khi gặp khó khăn, những người lính ở nhà giàn lại thắp hương, nguyện hứa với Bác 'khó khăn nào cũng vượt qua…'.
Giữa tháng 5, trời yên biển lặng, con tàu Khánh Hòa 561 chở 80 đại biểu tỉnh Đồng Nai đi thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1/10. Hành trình gần 10 ngày đi qua 5 đảo và 1 nhà giàn vào mùa biển lặng nhưng vẫn cồn cào những con 'sóng lòng' mong được đặt chân lên những mảnh đất thiêng liêng xa xôi nhất của Tổ quốc.
Từ 12/5-18/5/2024, Đoàn công tác với gần 200 đại biểu đã có chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sỹ thuộc quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I.
Mới đây, trong tuần thứ 2 của tháng 5, Đoàn công tác số 17 do Đại tá Phạm Minh Tuấn - Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm các đảo, cụm đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1-11.
'Trong hội trường này và ngoài kia, chúng ta có thể nghe tiếng trẻ em náo động. Điều đó không một chút phiền hà, mà ngược lại, chính là năng lượng tích cực, sinh khí Trường Sa, là thế hệ tiếp nối sinh ra từ đảo, khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam. Người Việt yêu nước Việt, tinh thần Việt mãi mãi cùng Quân đội Nhân dân Việt Nam sát cánh bền vững xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Phước Lộc chia sẻ trong chuyến thăm đảo Sinh Tồn.
Đồng Nai không có đường bờ biển nhưng tình cảm và trách nhiệm với biển đảo của Tổ quốc vẫn luôn trong trái tim của mỗi người dân.
Tình yêu biển cả và trên hết là tình yêu quê hương đất nước đã gắn kết những người con đất Việt một lòng thủy chung với Trường Sa, mảnh đất nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc.
7 giờ sáng ngày 28-4, tàu thả neo đưa từng tốp đại biểu vào các đảo, điểm đảo nhưng từ hơn 4 giờ, các thành viên Đoàn đại biểu TPHCM - Đoàn công tác số 12 đã thức dậy chuẩn bị quà cáp, vật dụng cần thiết tặng cán bộ - chiến sĩ (CB-CS), người dân. Ai cũng nôn nao. Tình cảm đó khó gọi tên nhưng trong tận sâu thẳm chính là tình yêu thương, trách nhiệm, nghĩa tình sâu nặng với những người nơi đầu sóng ngọn gió.
'Bố mất 4 ngày, mẹ sinh tôi. Mẹ kể, bố bảo đi Trường Sa công tác ráng về kịp để cùng đón tôi chào đời. Vậy mà, bố đi, đi mãi… dẫu khi đó đất nước hòa bình rồi', đứng trên boong tàu KN 290 đang hướng về Trường Sa, chị Trần Thị Liên nghẹn giọng. Mãi tới hôm nay, khi 47 tuổi, chị mới lần đầu được đến nơi bố chị - liệt sĩ Trần Quang Triết hòa vào lòng biển.
Ai cũng đem ra Trường Sa tấm lòng yêu thương và đem về niềm tin vào sự vững vàng của quân và dân trên các điểm đảo, đoàn kết một lòng bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc
Đại diện quân và dân Trường Sa đứng trên cầu cảng lưu luyến tiễn đoàn công tác. Mới gặp mà thân thương bởi Trường Sa luôn ở trong trái tim mỗi người dân Việt
Chiều ngày 14-5, đoàn công tác của tỉnh Đồng Nai đã trở về đất liền, hoàn thành chuyến công tác kéo dài 9 ngày ra thăm cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tại Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK.
LTS: Trong tim mỗi người dân Việt luôn có Trường Sa. Kiên cường giữa trùng khơi, giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, quân và dân Trường Sa luôn được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP HCM dành tình cảm lớn lao, quý báu, trọn vẹn, thủy chung.
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
Xốn xang cảm xúc, dâng trào tự hào, đoàn đại biểu thành phố Hồ Chí Minh đến với Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) bằng tình yêu và khi trở về đã mang theo niềm tin về những con người nơi đầu sóng, ngọn gió bất khuất, kiên trung. Niềm tin ấy tiếp thêm động lực, sức mạnh, tạo nguồn năng lượng tích cực truyền tải đến triệu triệu con tim đang chung nhịp đập vì Trường Sa thân yêu.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, chuyến hải trình hơn 1.000 hải lý đã đưa đoàn đại biểu thành phố Hồ Chí Minh đến với huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
'Em và con thương nhớ! Hôm nay là ngày thứ 5 trong hành trình Trường Sa thân yêu, anh và Đoàn công tác số 7 đã đặt chân lên đảo Sinh Tồn, mọi người đều khỏe, em yên tâm. Dù đã nhiều lần đến các đảo, điểm đảo của Trường Sa, nhưng với đảo Sinh Tồn thì đây là lần đầu tiên anh đến, đảo đẹp lắm em à...'.
Những ngày tháng 5 lịch sử, đúng dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, đoàn công tác số 15 có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Khánh Hòa và một số tỉnh, thành phố, cơ quan, đơn vị vừa có chuyến thăm và làm việc tại các đảo thuộc huyện Trường Sa và nhà giàn DK-1.
Trên hải trình đến với Trường Sa thân yêu, có những cuộc gặp gỡ của các thành viên Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh với cán bộ chiến sỹ nơi tuyến đầu Tổ quốc đã để lại trong tim chúng tôi nhiều cảm xúc, ấn tượng đặc biệt.
Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa đang là một trong những ưu tiên của ngành Y tế.
Triển khai Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa hiện đang là một trong những ưu tiên của ngành y tế...
Vừa qua, Đoàn công tác số 14 đã đi thăm hỏi, động viên, tặng quà cán bộ, chiến sỹ và nhân dân tại đảo Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, An Bang, Đá Đông, Đá Tây, Trường Sa và nhà giàn DK1/20 Ba Kè.
Chuyến thăm Trường Sa của Đoàn công tác số 14 không chỉ có ý nghĩa sâu sắc về trách nhiệm trong mỗi người mà còn để lại nhiều bài học quý giá về nỗ lực vượt khó, bảo vệ vùng trời, biển đảo quê hương.
Hành trình đến với Trường Sa lần này diễn ra vào những ngày tháng Tư lịch sử, dịp cả nước kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, giải phóng hoàn toàn quần đảo Trường Sa. Chuyến đi thực sự là một kỷ niệm quý báu, đáng trân trọng và tự hào với mỗi thành viên trong Đoàn công tác số 12 chúng tôi.
Vừa qua, Đoàn công tác số 14 gồm 228 đại biểu đến từ 12 cơ quan, đơn vị đã đến thăm, động viên, tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đang ngày đêm bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc tại các đảo: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, An Bang, Đá Đông, Đá Tây, Trường Sa và Nhà giàn DK1/20 Ba Kè.
Là món quà từ Báo SGGP, từ TPHCM, từ đất liền, ấn phẩm SGGP đặc biệt 30-4-2024 chủ đề 'Thành phố Rồng bay' đã vượt tổng quãng đường hơn 1.000 hải lý trên con tàu KN-290 để đến tay hàng trăm cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tại huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Ngày 3/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM cho biết, Đoàn đại biểu Thành phố vừa có chuyến thăm, tặng quà hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ, người dân tại số điểm đảo ở Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Vừa qua, trong chuyến công tác tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam (từ ngày 24/4 – 02/5) cùng Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh do Chuẩn Đô đốc Phạm Như Xuân, Phó Tư lệnh Hải quân làm Trưởng đoàn, nhiều ấn phẩm do Ban Biên tập Báo Xây dựng và Nhà xuất bản Quốc phòng được gửi tặng đến các chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại đây.
Từ năm 2009 đến nay, Quỹ 'Vì biển đảo quê hương - Vì tuyến đầu Tổ quốc' đã tiếp nhận ủng hộ số tiền trên 525 tỉ đồng, qua đó đã kịp thời chăm lo số tiền 450 tỉ đồng với những công trình thiết thực, giúp quân và dân Trường Sa, nhà giàn cải thiện điều kiện sinh hoạt...
Không phải là vai một người con giàu cảm xúc hay một cô gái lí lắc như phong cách thường thấy, diễn viên Bảo Thanh hóa thân vào vai bà mẹ với tình huống dở khóc, dở cười trong vở hài kịch 'Tình yêu lính đảo' trong chuyến đi công tác đặc biệt nhất đời diễn viên của mình tới Trường Sa.