Khi nói về lịch sử chữ Quốc ngữ, nhiều người nghĩ ngay đến giáo sĩ Alexandre de Rhodes.
Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.
Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.
Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.
Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
Alexandre de Rhodes có phải là 'cha đẻ' của chữ Quốc ngữ như nhiều người vẫn nghĩ? Vì sao tiếng Việt không sử dụng f, j, w, z? Có đúng là thời xưa người Tây phương đã nhận xét tiếng Việt giống như âm nhạc?
Nhà thờ Mằng Lăng, Phú Yên, là một kỳ quan biết kể chuyện. Tới đó, sau khi choáng ngợp trước kiến trúc cổ kính của nhà thờ 131 năm tuổi, bạn sẽ được nghe câu chuyện về lịch sử nhà thờ, về sự hình thành của chữ Quốc ngữ.
'Cần tôn vinh tiếng Việt nhiều hơn, mạnh hơn, cụ thể hơn ở trong nước, với 100 triệu đồng bào đang nói tiếng Việt, viết tiếng Việt', CEO Thái Hà Books Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Được xây dựng vào năm 1892, nhà thờ Mằng Lăng là một trong những nhà thờ cổ nhất ở Việt Nam.
Chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latin. Sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ' cho biết hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại, là công cụ để ghi lại lời nói và tư duy, nếu không có chữ viết, sự trao truyền tri thức, kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác sẽ vô cùng khó khăn.
Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.
'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn tranh truyện đầu tiên nói về công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ đã được giới thiệu tới công chúng.
Cuốn sách đưa độc giả ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam.
Lịch sử chữ Quốc ngữ khá đặc sắc với những câu chuyện li kì và đầy thăng trầm được thể hiện thú vị qua cuốn sách Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Nhân dịp Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam 2023 diễn ra từ ngày 21/4 đến 25/4, nhiều cuốn sách hấp dẫn về nhiều chủ đề sẽ ra mắt độc giả và người yêu sách trên cả nước.
So với các công trình nhà thờ nổi tiếng ở Việt Nam như nhà thờ Đức Bà (TP.HCM), nhà thờ Phú Nhai (Nam Định), nhà thờ Con Gà (Đà Lạt)…, thì quy mô của nhà thờ Mằng Lăng nhỏ hơn và nội thất giản dị hơn. Tuy vậy, đây chính là nơi lưu giữ cuốn giáo lý 'Phép giảng tám ngày' của giáo sĩ Alexan de Rhodes mà giáo dân quen gọi là cha Đắc Lộ.
Đây là lần hiếm hoi Đàm Vĩnh Hưng khoe bảng điểm cao chót vót thời học sinh cách đây 34 năm.
Theo cố Giáo sư Phan Huy Lê (1934 - 2018), sự ra đời của chữ Quốc ngữ như một dòng sông được tạo nên từ nhiều con suối, mà suối nguồn của nó ở Nước Mặn - một đô thị cổ tại Bình Định.
Mằng lăng, thứ cây quý xứ Nẫu Phú Yên bây giờ chỉ còn trong ký ức từ cái thời hơn trăm năm trước xây nhà thờ Mằng Lăng. Mằng Lăng cũng là địa danh duy nhất xứ Nam hiện lưu giữ cuốn Phép giảng tám ngày của cha Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes ).