Ngày 1-4, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) ban hành Công văn số 165/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước.
Được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt từ năm 2013, Đề án giãn dân khu phố cổ quận Hoàn Kiếm với mục tiêu giảm mật độ dân cư, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn, tôn tạo các di tích, công trình kiến trúc có giá trị, góp phần phát triển đô thị bền vững. Tuy nhiên, sau gần 1 thập niên, đến nay việc giãn dân phố cổ vẫn đang dừng lại ở những bước sơ khởi. Để thúc đẩy đề án, rất cần những cơ chế đột phá...
Mặc dù người dân ở phố cổ Hà Nội đều đồng lòng với chủ trương giãn dân về khu đô thị Việt Hưng (phường Việt Hưng, quận Long Biên, TP Hà Nội) nhưng không ít người lại mang trên mình nỗi lo 'cơm áo gạo tiền' khi về nơi ở mới.
Hà Nội vừa công bố 6 đồ án quy hoạch phân khu đô thị tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng làm cơ sở triển khai việc cải tạo, chỉnh trang đô thị, tạo bộ mặt Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại, đảm bảo chất lượng và tiện nghi sống cho người dân.
Theo các chuyên gia, ý tưởng đưa tuyến phố Phùng Hưng trở thành không gian công cộng kết hợp thương mại - dịch vụ - du lịch là hợp lý.
Việc thực hiện Đề án giãn dân phố cổ Hà Nội đang là yêu cầu cấp bách.
UBND thành phố Hà Nội giao quận Hoàn Kiếm phối hợp với các bên liên quan lựa chọn nhà đầu tư, hoàn thiện thủ tục để triển khai xây dựng khu nhà ở giãn dân phố cổ, dự kiến thực hiện vào quý IV-2019.
Ban Quản lý phố cổ Hà Nội vừa tiến hành thí điểm đục thông vòm cầu số 93 (khu vực góc phố Gầm Cầu nối Hàng Giấy) trong số 127 vòm cầu đá, nối từ phố Phùng Hưng đến ga Long Biên.