Gấp rút đổi mới tư duy an ninh lương thực

Tư duy lạc hậu về an ninh lương thực trở thành một trong những vòng xoáy đi xuống, góp phần vào quá trình tụt hậu của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Điều gì khiến lợi nhuận người trồng lúa ngày càng giảm?

Mặc dù giá lúa tăng cao nhưng lợi nhuận của nông dân lại không tăng tương xứng (thậm chí giảm so với 10 năm trước) khi mà chi phí sử dụng phân bón chiếm tỷ lệ quá cao trong chi phí sản xuất. Chính vì thế, để nâng cao được thu nhập cho nông dân trồng lúa trong thời gian tới là cả bài toán hóc búa.

Hội thảo tổng kết Chương trình nghiên cứu 'Áp lực của ĐBSCL trước thách thức của BĐKH'

Ngày 14/12, Trường Đại học Trà Vinh phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Wageningen University and Research (Hà Lan) tổ chức hội thảo tổng kết Chương trình nghiên cứu về 'Áp lực của khu vực ĐBSCL trước thách thức của BĐKH'.

Có thể thu được hàng tỷ USD từ... vỏ trấu

'Với 43 triệu tấn lúa sẽ thu được 5 triệu tấn vỏ trấu, làm được hàng triệu tấn polymer sinh học, đem lại lợi nhuận từ 3 - 3,5 tỷ USD', Chủ tịch Tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn nói, đồng thời khẳng định con số này được đảm bảo 'khả thi' bởi chuyên gia công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực này.

Giữ vững thị trường và phát triển thương hiệu gạo Việt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Thời gian qua, lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Gạo Việt ngày càng vươn xa, khẳng định vai trò, vị thế của mình trên bản đồ xuất khẩu gạo thế giới, nhưng chinh phục thị trường đã khó, giữ vững thị trường và 'ngôi vương' càng khó hơn. Vì vậy, cần có cái nhìn dài hơi và định hướng lại sản xuất, chế biến nhằm gia tăng giá trị, giúp ngành hàng lúa gạo đi được đường dài.

Trẻ hóa 800 giống lúa mùa tại Kiên Giang

Ngày 8-12, Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo đánh giá mô hình 'Trẻ hóa và tồn trữ hạt lúa tại Svalbard Global Seed Vault' tại huyện Châu Thành (Kiên Giang).

Nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo để 'chiếc bánh' lợi nhuận ngày càng to lên

'Chiếc bánh' lợi nhuận tổng thể của ngành hàng lúa gạo hiện nay được đánh giá là không có sự phát triển, hay nói cách khác nguồn thu của người này tăng thì người kia sẽ giảm và ngược lại. Vậy làm sao để các chủ thể chính tham gia chuỗi lúa gạo gia tăng lợi nhuận và hưởng lợi từ những giá trị cộng thêm?

Tìm giải pháp mang lại lợi nhuận lâu dài từ cây lúa

Ngày 24/11 tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài', nhằm tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, nâng cao chuỗi giá trị trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài cho nông dân.

Lợi nhuận nông dân trồng lúa giảm hơn so với 10 năm trước: vì sao?

So với 10 năm trước, lợi nhuận của nông dân sản xuất lúa ở Đồng băng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang dần dần 'teo tóp', vì sao?

Giá lúa tăng nhưng lợi nhuận của nông dân không nhiều

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng chúng ta đã chuyển từ tư duy phát triển đơn giá trị sang đa giá trị trên một diện tích sản xuất, trong đó có sản xuất lúa. Vì vậy, phải định vị lại thu nhập của người nông dân trồng lúa cho khác đi.

Giá lúa tăng nhưng tiền lãi của nông dân giảm, vì sao?

Nông dân có thể tăng thu nhập nhờ bán tín chỉ carbon, xây dựng gạo an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế

Xóa dần điểm nghẽn đất đai, hình thành cụm kinh doanh nông sản

Sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL, hạn chế phổ biến, lập lại nhiều năm qua nói chung và An Giang nói riêng là diện tích nhỏ, sản xuất phân tán, không đồng nhất; liên kết yếu dễ 'bẻ kèo'.

Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và biến động thị trường

Những tác động tiêu cực từ tình trạng biến đổi khí hậu, mất cân đối cung cầu nông sản và tốc độ đô thị hóa nhanh đã khiến người nông dân Hậu Giang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức. Tại cuộc hội thảo về tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và sử dụng đất nông nghiệp của nông dân tỉnh Hậu Giang diễn ra vào ngày 24-2 tại TPHCM, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, giúp nông dân ổn định đời sống, sản xuất.Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ cho nông dân trong phát triển sản xuất như chính sách về cơ giới hóa, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thực hiện dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT), mô hình sinh kế (Cái Lớn – Cái Bé)…

Kỳ vọng Trung tâm cơ giới hóa đào tạo nhân tài cho nông nghiệp ĐBSCL

Khi các chương trình đào tạo nhân lực phục vụ cơ giới hóa cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị 'phá sản' thì Trung tâm cơ giới hóa đang trong giai đoạn hình thành được kỳ vọng sẽ là 'lò đào tạo' nhân tài ở lĩnh vực này cho ngành nông nghiệp.

Giúp người bán vé số dạo vượt đại dịch

Người bán vé số dạo đã làm nên sự khác biệt giữa các đô thị ở miền nam với các vùng miền còn lại. Từ Bình Thuận đến Cà Mau, ở bất cứ nơi đâu cũng bắt gặp người bán vé số dạo. Họ là đàn ông, đàn bà, người già, trẻ nhỏ… và cả những người khuyết tật.

Doanh nghiệp - nông dân: Bắt tay cùng làm giàu

Nông dân luôn là người thiệt thòi nhất trong chuỗi sản xuất cung ứng nông sản ra thị trường nên cần liên kết nhiều nhà để cùng chia sẻ trách nhiệm

2 tỷ USD và thông điệp cốt lõi cho Đồng bằng sông Cửu Long

Thông tin Thủ tướng Chính phủ đồng ý tăng thêm cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 2 tỷ USD trong giai đoạn tới được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đưa ra tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội vào sáng ngày 9-11 đã tạo thêm động lực mới cho khu vực có nhiều tiềm năng này.

Cà Mau: Đề xuất dùng nước mặn để chống sụt lún, sạt lở

Viện Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT) vừa có chuyến khảo sát thực địa tại tuyến đường BT Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc và tuyến đê biển Tây (thuộc xã Khánh Bình Tây, H.Trần Văn Thời) cùng UBND tỉnh Cà Mau.