Khẳng định giá trị thương hiệu, chất lượng sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những năm qua, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, các cấp, ngành, các chủ thể của sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu ngày càng quan tâm xây dựng mẫu mã, bao bì. Nhờ vậy, sản phẩm OCOP của tỉnh không ngừng khẳng định được giá trị thương hiệu và chất lượng trên thị trường.

Bạc Liêu: Trợ lực cho sản phẩm OCOP

Tỉnh Bạc Liêu đã và đang hỗ trợ về nguồn lực và cơ chế chính sách để đầu tư mở rộng sản xuất, quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP xác lập quyền sở hữu công nghiệp, áp dụng công nghệ, quy trình tiên tiến để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Bạc Liêu: Đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần tạo hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế của địa phương, qua đó nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP vươn xa

Bạc Liêu đang đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm OCOP.

Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

Tỉnh Bạc Liêu hiện có 131 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận; trong đó, có 34 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao và 97 sản phẩm đạt chuẩn 3 sao. Với mẫu mã phong phú, đa dạng về chủng loại, nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang được tiêu thụ mạnh.

Bạc Liêu: Đẩy mạnh liên kết, xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP đã khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế của Bạc Liêu, tuy nhiên các sản phẩm OCOP vẫn sản xuất nhỏ lẻ, sức cạnh tranh thấp, rất cần các giải pháp đồng bộ để mở rộng thị trường.

Liên kết, quảng bá đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Qua hơn 4 năm thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Bạc Liêu không chỉ giải quyết việc nhiều làm mà còn giúp cho người dân, nhất là ở khu vực nông thôn nâng cao thu nhập.

Người Khmer ở Bạc Liêu làm kinh tế tập thể

Bạc Liêu là 1 trong 2 địa phương ở vùng Tây Nam bộ có 100% các xã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới (NTM). Để đạt được kết quả trên không thể không nhắc tới việc đồng bào Khmer đang đồng lòng xây dựng Kinh tế tập thể, HTX, đóng góp công sức trong quá trình xây dựng NTM ở Bạc Liêu.