Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu du lịch Măng Đen, tỉnh Kon Tum.
Nhiều dự án thủy điện ở Kon Tum 'ăn' đất sản xuất, làm hư hỏng đường dân sinh, khiến người dân lo lắng và mong sớm khắc phục để ổn định cuộc sống.
Ngày 20/11, ông Đặng Quang Hà, Chủ tịch UBND H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum cho biết, các điểm sạt lở, sình lầy tại công trình đường trung tâm xã Hiếu vào thôn Kon Plinh đã khắc phục, nông sản của người dân được giải phóng.
Chiều 17-11, do ảnh hưởng mưa lớn gây xói lở, cùng với việc san gạt thi công nền đường nham nhở, sình lầy, hàng trăm tấn mì có nguy cơ bị thối rữa do xe vận chuyển không thể ra vào vận chuyển.
Mưa lớn kéo dài tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã gây ra tình trạng nứt, sụt lún tại nhiều khu vực, đặc biệt là trên Quốc lộ 24 (QL24). Theo thông tin từ Sở Giao thông Vận tải tỉnh Kon Tum, trưa 16/11, tại Km 76+980 QL24, đoạn qua xã Pờ Ê, huyện Kon Plông, một điểm sụt lún đã xuất hiện, tạo nên vết nứt dài khoảng 20m.
Mưa lớn kéo dài khiến 1.500m3 đất đá tràn xuống đường Đông Trường Sơn (thuộc tỉnh Kon Tum) gây ách tắc giao thông hoàn toàn. Hàng chục mét đường trên Quốc lộ 24, đoạn qua địa phận xã Bờ Ê bị nứt toác.
Mưa lớn làm sạt lở, lấp 1 đoạn đường Trường Sơn Đông, người dân không thể đi lại qua tuyến đường này.
Mưa lớn tại huyện Kon Plong đã gây sạt lở tuyến đường Đông Trường Sơn, 1.500 m3 đất đá tràn xuống đường gây ách tắc giao thông hoàn toàn.
Một số nơi ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có hiện tượng sạt lở đất, ngập tràn do mưa lớn kéo dài.
Để huy động vốn của nhiều cá nhân với tổng số tiền lên tới hơn 1.264 tỷ đồng, Chủ tịch Công ty Mỹ Hạnh đã 'vẽ' ra dự án sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Nam.
Liên quan đến vụ lừa đảo huy động 1.200 tỷ cho dự án sâm Ngọc Linh, theo tìm hiểu của phóng viên Tiền Phong, Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh từng lập hẳn trang web công phu để quảng bá với những ngôn từ hào nhoáng, giới thiệu dự án, đưa các sản phẩm sâm Ngọc Linh lên bày bán.
Công ty CP Tập đoàn Mỹ Hạnh đưa thông tin gian dối là có hàng trăm ha sâm Ngọc Linh ở Kon Tum, Quảng Nam để huy động vốn.
Giá trị của đất tăng, những kẻ đầu cơ, trục lợi luôn muốn chiếm cho mình càng nhiều bất động sản trên Cao nguyên Măng Đen càng tốt. Cũng vì vậy mà nơi đây đã xảy ra nhiều sự vụ vi phạm về đất đai. Để có một Măng Đen trong lành, nguyên sơ cơ quan chức năng huyện đã phải thành lập tổ công tác đặc biệt, xử lý nhiều cá nhân vi phạm.
Thiên nhiên Măng Đen nguyên sơ, trong lành dưới màn sương mờ ảo hòa ánh mặt trời mỗi sớm mai. Trên cao nguyên đặc biệt này, vừa qua Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trực tiếp về để định hướng phát triển nơi đây thành 'phố trong rừng'. Mọi thứ vẫn còn là 'ngọc thô' nên rất cần những người thợ vừa có tâm, có tầm, tạo tác ra kiệt tác để đời.
Không chỉ mắc sai phạm liên quan đến rừng, đất rừng, thông qua Dự án nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông (Kon Tum), Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) liên tục giới thiệu, mời gọi các nhà đầu tư cùng tham gia thực hiện dự án trồng sâm Ngọc Linh.
Bên cạnh những yêu cầu về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên..., để sâm Ngọc Linh đạt được hàm lượng dinh dưỡng chuẩn còn cần có thời gian sinh trưởng ít nhất là 8 năm.
Chủ tịch UBND huyện Kon Plông xác nhận, tại tỉnh Kon Tum đến nay mới chỉ thực hiện việc trồng sâm Ngọc Linh tại 2 huyện Tu Mơ rông và Đăk Glei nơi có chỉ dẫn địa lý được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp.
Ông Đặng Quang Hà, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (Kon Tum) cho biết, cơ quan chức năng đang kiểm tra vấn đề thông tin, quảng bá các sản phẩm sâm Ngọc Linh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh, do bà Phạm Thị Mỹ Hạnh Chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty.
Từ nhiều năm nay, huyện Kon Plông đã trở thành trung tâm du lịch của tỉnh Kon Tum với khả năng thu hút hàng triệu du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Được thiên nhiên ưu đãi với thời tiết mát mẻ quanh năm, huyện đang tích cực xây dựng nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao gắn liền với du lịch.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp, hiện toàn huyện Kon Plông, có 210 ha diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhiều nhất của tỉnh Kon Tum.
Ông Bùi Viết Hà, Chủ tịch Hội Du lịch Măng Đen (Kon Tum), chia sẻ muốn du lịch sinh thái phát triển bền vững thì chính quyền, doanh nghiệp cùng người dân cần chung tay bảo vệ rừng.
Hội Du lịch Măng Đen đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần đầu tiên nhằm thúc đẩy phát triển du lịch. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, Măng Đen đang trở thành điểm đến du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng hấp dẫn.
Khách sạn, nhà nghỉ ở thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông, Kon Tum) dịp lễ này đã 'cháy' phòng. Các du khách đến đây để nghỉ ngơi, tận hưởng khí hậu trong lành trên cao nguyên, cùng với đó là trải nghiệm các hoạt động đặc sắc trong Tuần lễ Văn hóa-du lịch Kon Plông năm 2023.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành quyết định công nhận làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông là điểm du lịch. Đồng thời, giao UBND huyện Kon Plông thực hiện việc quản lý điểm du lịch làng Vi Rơ Ngheo theo quy định hiện hành.
Tại huyện Kon Plông (Kon Tum), thời gian qua, tình trạng người dân tự ý lấn, chiếm đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đúng quy định, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất,... vẫn còn xảy ra.
Lãnh đạo UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) yêu cầu các phòng, ban chuyên môn phối hợp UBND các xã, thị trấn kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp xây dựng công trình, nhà ở không có giấy phép xây dựng, sai nội dung giấy phép xây dựng được cấp; xây dựng trên đất không phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt.
Thời gian gần đây, khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) là điểm đến lý tưởng của nhiều du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là nơi đang thu hút nhiều doanh nghiệp đến xây dựng, đầu tư. Chính vì vậy, thời gian gần đây xảy ra tình trạng 'sốt đất', kéo theo trật tự xây dựng 'bát nháo' gây ảnh hưởng đến quy hoạch chung.
UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) vừa thu hồi chủ trương đầu tư dự án khu biệt thự phía Bắc huyện Kon Plông. Đây là dự án có nhiều diện tích nằm trên đất rừng đã được cơ quan chức năng chỉ rõ.
Cựu chủ tịch UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) vừa được UBND huyện này quyết định cho nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng cá nhân.
Cựu Chủ tịch UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) được cho nghỉ hưu sau khi bị cách chức do vi phạm pháp luật về đất đai.
Do mắc nhiều sai phạm và đã bị kỷ luật cách chức nên cựu chủ tịch huyện xin nghỉ hưu trước tuổi. Tân chủ tịch huyện đã ký quyết định đồng ý.
Sau khi bị cách tất cả chức vụ trong Đảng, cách chức Chủ tịch UBND huyện Kon Plông, ông Đặng Thanh Nam tiếp tục được cho nghỉ hưu trước tuổi.
Ông Đặng Quang Hà, Chủ tịch UBND huyện Kon Plông, cho biết các trận động đất có cường độ nhỏ, gần như không cảm nhận được sự rung lắc, ảnh hưởng gì.