Sở hữu thời tiết, khí hậu thuận lợi, huyện Kon Plông đang xây dựng thành vùng trồng cà phê xứ lạnh (Aribica) trọng điểm của tỉnh Kon Tum. Địa phương đặt ra mục tiêu phát triển cây cà phê xứ lạnh theo hướng hiện đại, bền vững, hình thành chuỗi giá trị, gắn với thương hiệu 'Cà phê xứ lạnh Kon Tum'.
Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum nằm ở độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển, khí hậu 4 mùa mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh với nhiều hồ, thác, suối tạo nên bức tranh sống động, mang đến cho Măng Đen vẻ đẹp riêng nổi bật giữa Tây Nguyên đại ngàn. Huyện Kon Plông đang tích cực phát triển du lịch xanh hướng đến bền vững.
Vướng mắc liên quan tuyến địa giới hành chính giữa 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam tại khu vực xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã kéo dài nhiều năm, nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và cuộc sống của gần 240 hộ dân hiện đang sinh sống tại đây.
Sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, rừng nguyên sinh bạt ngàn cùng hệ thống suối, thác giữa đại ngàn Măng Đen trở thành vốn quý di sản thiên nhiên hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Tối 12/10, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Măng Đen, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng (12/10/1974-12/10/2024).
Tối nay (12/10) tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Măng Đen diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum 12/10/1974- 12/10/2024.
Vừa qua VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng vấn đề lớn hơn là 235 hộ, gần 1.100 người dân đã không thể thụ hưởng những lợi ích chính đáng.
Hàng chục năm qua, hàng trăm hộ dân với hơn 1.000 người của tỉnh Quảng Nam sinh sống thành làng trên đất của tỉnh Kon Tum. Điều éo le này khiến người dân sống cực khổ mà không được thụ hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước còn chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý về địa giới hành chính và dân cư.
Sống ở nơi mặt đất rung chuyển hằng ngày nên người dân Măng Đen (Kon Plông, Kon Tum) từ chỗ hốt hoảng, đến nay đã dần thích nghi. Cũng nhờ động đất, khách du lịch tò mò và tìm đến nơi đây ngày một đông.
Hiện Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Kon Tum cùng với Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai và chính quyền địa phương đang kiểm tra thực địa khu vực tâm chấn, rà soát, thống kê thiệt hại để có phương án hỗ trợ khắc phục kịp thời.
Trước sự việc động đất dồn dập xảy ra ở tỉnh Kon Tum, Viện Vật lý địa cầu Việt Nam có khuyến cáo để người dân chủ động phòng tránh.
Ngay sau khi xảy ra động đất, UBND huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chủ động ứng phó, thống kê thiệt hại động đất gây ra.
Trưa 28-7, trận động đất mạnh nhất lịch sử xảy ra ở huyện Kon Plông (Kon Tum) khiến nhiều tỉnh ở Tây Nguyên và miền Trung đều cảm nhận rung lắc mạnh.
Vào trưa 28/7, một trận động đất đã xảy ra ở huyện Kon Plông (Kon Tum), người dân một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên cảm nhận rõ sự rung lắc mạnh.
Trận động đất thứ 4 trong ngày 28-7 được xác định có độ lớn 5.0, rủi ro thiên tai cấp 2.
Trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum) khiến nhiều địa phương cảm nhận rung lắc mạnh, cả khu vực tỉnh Kon Tum và Gia Lai đều cảm nhận được.
Măng đen được coi là vùng đất của những vị thần với những giai thoại nhuộm màu thủa hồng hoang.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có chỉ đạo đối với chính quyền huyện Kon Plông và ngành chức năng của tỉnh, về việc tăng cường thông tin về vùng đất còn đang vướng mắc với tỉnh Quảng Nam.
Tây Nguyên - vùng đất giàu tiềm năng, nơi có nhiều danh lam, thắng cảnh du lịch; nơi cung cấp các loại nông sản xuất khẩu chủ lực. Thế nhưng, đây vẫn là vùng trũng trong phát triển kinh tế mà điểm nghẽn là hạ tầng giao thông. Cao tốc kết nối nội vùng và liên vùng được kỳ vọng là chìa khóa tháo gỡ để Tây Nguyên tăng tốc phát triển.
Sáng 4/6, tại huyện Kon Plông, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Kon Tum về khảo sát, đánh giá thực tế khu vực lập Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Măng Đen, huyện Kon Plông đến năm 2045.
Việc thi công trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vẫn tiếp tục phải dừng chờ ý kiến của UBND tỉnh Kon Tum vì khu vực xây dựng này thuộc địa giới của tỉnh Kon Tum.
Việc đầu tư cho vùng đất chưa phân định ranh giới là rất cần thiết, nhưng phải được thông báo để phối hợp.
3 cá nhân trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) bị xử phạt gần 100 triệu đồng do vi phạm hành chính về lĩnh vực đất đai.
Là nhà quản lý, nhà khoa học hiện công tác tại Lâm Đồng, song với tình cảm và tinh thần khoa học, Tiến sĩ Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đã dành thời gian điền dã, nghiên cứu tiềm năng, thế mạnh các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Măng Đen - Kon Tum. Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của ông.
Hưởng ứng Chương trình trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động; trong nỗ lực xây dựng thị trấn Măng Đen trở thành thị trấn hoa Anh đào, UBND huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã có thư kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân, nhân dân trên địa bàn huyện trồng hoa Anh đào, với mục tiêu có một triệu cây hoa Anh đào.
Huyện Kon Plông (Kon Tum) kêu gọi mỗi hộ gia đình, cá nhân tích cực trồng Hoa Anh Đào tại khuôn viên nhà để thị trấn Măng Đen trở thành thị trấn Hoa Anh Đào, bốn mùa nở hoa.
Hưởng ứng Chương trình trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 – 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động; trong nỗ lực xây dựng thị trấn Măng Đen trở thành thị trấn hoa Anh đào, Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã có thư kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân, nhân dân trên địa bàn huyện trồng hoa Anh đào, với mục tiêu có một triệu cây hoa Anh đào.
Đến với 'Giải chạy khám phá Măng Đen khuyến khích không giày 2024', hàng trăm vận động viên đã được khám phá Măng Đen qua cung đường chạy là các địa điểm du lịch nổi tiếng như: Tượng Đức Mẹ Măng Đen, điểm săn mây, hồ Đăk Ke…
Khu du lịch Măng Đen (H.Kon Plông, Kon Tum) đã tổ các hoạt động Văn hóa - Du lịch chào đón năm mới 2024, thu hút nhiều du khách tham dự.
Chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' là hoạt động trọng điểm chào năm mới 2024 của huyện Kon Plông (Kon Tum).
Chiều 31/12, tại hồ Đam Ri, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) long trọng tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' với nhiều tiết mục đặc sắc chào đón năm mới 2024.
'Chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' được lấy cảm hứng từ cánh hoa đào đặc trưng của thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) đã góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa-du lịch chào đón năm mới 2024, từ chiều 31/12, tại hồ Đam Bri, UBND huyện Kon Plông tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Măng Đen-Thiên đường hồng'.
Chiều 31/12, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen – Thiên đường hồng' chào năm mới 2024 tại hồ du lịch Đam Bri (thị trấn Măng Đen).
Chiều 31/12, tại Khu Du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' với nhiều nội dung hấp dẫn, đậm nét văn hóa vùng cực bắc Tây Nguyên, nằm trong chuỗi các hoạt văn hóa - du lịch chào năm mới 2024 của tỉnh Kon Tum.
UBND huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' chào năm mới 2024.
Khu du lịch Măng Đen đã tổ chức hàng loạt các hoạt động để chào đón năm mới. Trong đó, 'Chương trình nghệ thuật Măng Đen – Thiên đường hồng' đã góp phần xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Chiều 31/12, chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' đã diễn ra tại Khu Du lịch sinh thái Măng Đen. Đây là hoạt động trọng điểm trong chuỗi các hoạt văn hóa - du lịch chào năm mới 2024 của tỉnh Kon Tum.
Học viên tất bật với nương rẫy, cuộc sống khó khăn nên nhà trường vận động, tặng nhu yếu phẩm, sách vở… động viên bà con đi học chuyên cần.