Gương mặt thơ: Lê Va

Mươi năm trước, có một cái tin làm tôi ngạc nhiên: Đại tá Lê Va (Công an tỉnh Hòa Bình) xin xuất ngũ chuyển ngành về công tác tại Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh để làm thơ cho... đã.

Bí ẩn về khu mộ cổ hơn 400 năm tuổi của dòng họ có thể lực mạnh nhất thế kỷ XVI ở Hòa Bình

Đây được xem là khu mộ 'danh gia vọng tộc' của dòng họ từng nhiều đời làm quan to, hơn 400 năm vẫn chưa được khám phá hết.

Bí ẩn khu mộ 'danh gia vọng tộc' của dòng họ từng nhiều đời làm quan to

Sự kỳ bí về khu mộ cổ Đống Thếch ở Hòa Bình sau 400 năm vẫn chưa được khám phá hết. Những phiến đá bí ẩn vẫn đứng sừng sững giữa 'thánh địa' của nhà lang xứ Mường.

'Nghe lời gốm kể' - thông điệp từ quá khứ

Trong di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa Mường có dấu ấn đậm nét ở nhiều lĩnh vực. Để giới thiệu và tôn vinh những giá trị văn hóa Mường, mới đây, Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày hiện vật với chủ đề

Cận cảnh khu mộ bị đồn là nơi chôn 50 trinh nữ ở Hòa Bình

100 ngày trong bóng tối là khoảng thời gian mà ranh giới giữa sự sống và cái chết ngày càng nhạt nhòa. Sau 100 ngày, những chiếc lỗ bị bịt kín để mặc cho những con người ở tuổi xuân thì chết dần trong u uất...

Bí ẩn trong khu mộ đá của các quan Lang

Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống 'thiếu nữ đồng trinh' làm 'thần giữ của', nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Kỳ bí khu mộ cổ trấn yểm bằng oan hồn 50 trinh nữ bị chôn sống trong 100 ngày

Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.

Lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Mường

Người Mường chiếm hơn 63% dân số toàn tỉnh. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo. Nhiều năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường.

Cơ hội để du lịch Mường Động bứt phá

Là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh, trong bối cảnh mới, Mường Động - Kim Bôi đứng trước cơ hội rất lớn để bứt phá mạnh mẽ. Huyện được tỉnh xác định là vùng trọng điểm phát triển đô thị, du lịch dựa trên tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc đậm đà. Đặc biệt, nơi đây có nguồn nước khoáng được coi là 'vàng trắng' hiếm có và các nguồn lực đang hướng tới đầu tư.

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa Mường Động

Không chỉ được tạo hóa ưu ái ban cho nguồn nước khoáng thiên nhiên quý giá, Nhân dân các dân tộc huyện Kim Bôi còn tự hào là 1 trong 4 vùng Mường (Bi - Vang - Thàng - Động) giàu bản sắc văn hóa.

Lạnh gáy chuyện liêu trai về khu mộ đá nổi tiếng xứ Mường

Nhiều câu chuyện đáng sợ được lan truyền để giải thích cho những trường hợp mất tích bí ẩn ở mộ cổ Đống Thếch, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.

Sắc màu du lịch vùng đất 'chén vàng'

Huyện Kim Bôi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, vùng đất nổi tiếng về văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống đậm bản sắc văn hóa dân tộc Mường. Huyện có nguồn nước khoáng nóng quý giá được thiên nhiên ban tặng, được đánh giá là một trong những nguồn nước khoáng tốt nhất Đông Nam Á. Đây là tiềm năng, thế mạnh để vùng đất 'chén vàng' phát triển du lịch. Theo đó, cùng với 2 huyện Lạc Thủy, Yên Thủy, huyện Kim Bôi trở thành cụm du lịch trọng điểm của tỉnh giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.