Dòng họ nào của Việt Nam có tới 33 người làm Vua trong lịch sử: Có vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày?

Bạn có thắc mắc triều đại nào là triều đại có nhiều vị vua nhất trong lịch sử Viêt Nam, có những vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày đã bị ám sát bởi người thân.

Hạc Thành - TP Thanh Hóa hướng tới đô thị thông minh, giàu bản sắc

Với tầm nhìn chiến lược vượt thời gian, mùa xuân năm 1804, vua Gia Long ra chỉ dụ dời trấn thành Thanh Hóa từ làng Dương Xá, xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa (nay là phường Thiệu Dương thuộc TP Thanh Hóa) về làng Thọ Hạc và gọi là Hạc Thành. Quyết định dời trấn thành của vua Gia Long đã mở ra 'con đường' vươn tới của vùng đất Hạc Thành.

Hồn làng trong dáng núi và đền thiêng...

Đan Nê (xã Yên Thọ, Yên Định) là một làng Việt cổ ở đồng bằng sông Mã, ra đời trong cái nôi của nền văn minh Việt cổ thời Hùng Vương dựng nước, tương đương với thời kỳ phát triển của văn hóa Đông Sơn cách ngày nay hơn 3.000 năm. Trong khoảng thời gian hàng nghìn năm đó, con người nơi đây đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách nhằm chinh phục và cải tạo thiên nhiên để phát triển, đồng thời hình thành nên nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo. Bức tranh làng quê yên ả, thanh bình ấy càng độc đáo hơn bởi vẻ đẹp non nước hữu tình, linh thiêng suốt ngàn năm của ngọn núi Tam Thai và ngôi đền Đồng Cổ.

Công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa đến năm 2040

Theo quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa đến năm 2040, là địa phương dẫn đầu cả tỉnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mô hình 'vành đai mở kết hợp mạng lưới mềm'.

Công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa đến năm 2040

Sáng 15/4, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Thanh Hóa, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa đến năm 2040. Về dự và chỉ đạo hội nghị có Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị.

Công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa đến năm 2040

Sáng 15/4, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tại Trung tâm Hội nghị TP. Thanh Hóa.

Xây dựng đô thị Thanh Hóa văn minh, hiện đại, có bản sắc

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 259/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040. Trong đó, nâng cao vị thế của đô thị Thanh Hóa thành trung tâm kết nối vùng kinh tế Bắc Trung bộ với các vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Tây Bắc Việt Nam và Đông Bắc nước Lào, với tầm nhìn là một đô thị văn minh, hiện đại, thông minh và có bản sắc.

Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa - 'xương sống' của sự phát triển (Bài 1): Tầm nhìn chiến lược

Đóng vai trò quan trọng như một 'công cụ' quản lý và định hướng, do đó, quy hoạch cần 'đi trước mở đường' để dẫn dắt quá trình phát triển đô thị. Đặc biệt, một bản quy hoạch tốt với tầm nhìn chiến lược, sẽ là nền tảng cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.