Sách văn học Việt: Muôn nẻo đường 'xuất ngoại'

Những năm gần đây, sự phát triển của Internet đã làm mờ đi khoảng cách biên giới và rào cản ngôn ngữ giữa các quốc gia. Ngày càng có nhiều tác phẩm văn học của thế giới được giới thiệu ở Việt Nam chỉ sau một vài tháng được xuất bản tại chính quốc và cũng có nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đương đại được giới thiệu với các nước bạn trên thế giới...

Đối thoại văn hóa: Sự kế thừa, kết nối các thế hệ văn chương nước nhà

Ngạn ngữ Ả Rập có câu: 'Khi một người già qua đời là người ta chôn theo cả một thư viện'. Điều đúc kết này luôn đúng với mọi ngành nghề trong xã hội; và đặc biệt càng đúng hơn với những người cầm bút, dù ở bất kỳ thời đại nào.

Những ngày cuối đời của nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ

Tang lễ nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ được tổ chức sáng 11/10 tại Nhà tang lễ Bệnh viện Đống Đa (Hà Nội). Như chuẩn bị trước cho giờ phút cuối cùng, chiều 9/10, trang cá nhân của anh bất ngờ xuất hiện dòng trạng thái: 'Vũ chào mọi người nhé!'.

Bạn bè bàng hoàng trước status cuối cùng 'như đùa' của nhà thơ Nguyễn Anh Vũ

Nhà thơ Nguyễn Anh Vũ đã qua đời ở tuổi 49 vì viêm phổi nặng.

'Làm sao để chị chấp nhận được nỗi đau này, Vũ ơi...''

Nhà thơ Phan Huyền Thư đã thốt lên câu nói trên khi hay tin nhà thơ Nguyễn Anh Vũ qua đời ở tuổi 50.

Gửi vào đời một thông điệp yêu thương

'Tôi đi qua mỗi ngày, vui buồn đều có cả. Tôi có những ước mơ nhỏ, có những niềm vui nhỏ, có những yêu thương lớn, có những run rẩy tận tâm can, có những bí mật để giấu kín, có những say mê để đắm chìm, cũng có cả những món tài sản mà tôi trân quý, có đầy lòng biết ơn nữa. Sống một cuộc đời như thế này, chẳng phải đáng lắm sao. Và tôi thích, mình là viên than đỏ vùi sâu dưới lớp tro tàn, khi cần sẽ nhóm lên một ngọn lửa', Nhà văn Đỗ Bích Thúy (tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn', NXB Hội Nhà văn liên kết Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt, 2023).

Chủ đề 'Nông thôn mới' trong tác phẩm Mùa rươi

Tiểu thuyết Mùa rươi của nhà văn Phạm Quang Long với hơn 430 trang được chia thành 23 chương đọc rất hấp dẫn ngay từ những trang đầu.

Hình ảnh nông thôn mới đậm nét trong tiểu thuyết 'Mùa rươi'

Tiểu thuyết Mùa rươi của Phạm Quang Long không phải viết về con rươi mà viết về con người, những trăn trở của ông với đời sống nông dân, nông thôn…

Nông thôn miền núi trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

Sau 20 mươi năm dịch chuyển từ nơi biên viễn Hà Giang về với chốn thị thành Hà Nội, Đỗ Bích Thúy cũng đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ, với 24 đầu sách, đủ các thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn) và sáng tác trên nhiều đề tài khác nhau. Nhưng có lẽ các tác phẩm gắn với mảnh đất Hà Giang - nơi Đỗ Bích Thúy sinh ra và lớn lên lại chiếm số lượng nhiều nhất, gặt hái được nhiều thành công hơn cả.

Xuất khẩu văn chương Việt: Câu chuyện từ Hàn Quốc

Hội Nhà văn TPHCM vừa phối hợp Viện Dịch thuật văn học Hàn Quốc, cùng một số đơn vị tổ chức buổi giao lưu Gặp gỡ văn chương Việt - Hàn. Một lần nữa, câu chuyện xuất khẩu văn chương Việt lại được nhắc đến đầy sôi nổi với nhiều hy vọng.

Những bản nhạc phim lay động lòng người của Dương Trường Giang

Dương Trường Giang được nhiều người gọi là 'ông hoàng nhạc phim' vì phụ trách phần âm nhạc cho rất nhiều tác phẩm điện ảnh và truyền hình nổi tiếng.

Chậm lại một phút giây thôi

Giờ tan tầm, xe cộ nườm nượp, chật cứng, đèn còi rộn ràng, thúc giục. Dừng trước đèn đỏ mà lòng ai như cũng vội vàng. Cái gấp gáp cuối ngày đã thành tâm lý chung của người lao động trong thành phố.

Khám phá miền ký ức của một Đại sứ

Nổi tiếng với bút danh Thăng Sắc, nhưng đây là lần đầu tiên Đại sứ, nhà văn Nguyễn Chiến Thắng lấy bút danh tên thật với tác phẩm mới nhất 'Chuyện kể của một Đại sứ'.

Nữ văn sĩ viết về những cuộc đời nương nhờ vào hạnh phúc người khác

Nữ tác giả của tiểu thuyết 'Chúa đất' đã chọn cho mình vùng đất ít người khai thác: Đó là viết về miền núi và người dân tộc thiểu số.

'Chuyện kể của một đại sứ'

'Chuyện kể của một đại sứ' tập hợp các bài ghi chép tản mạn của tác giả Nguyễn Chiến Thắng - người trong suốt cuộc đời làm ngoại giao của mình đã từng là Đại sứ Việt Nam tại Pháp.

Chuyện lần đầu kể của cựu Đại sứ Việt Nam tại Pháp

'Chuyện kể của một Đại sứ' ghi lại những câu chuyện mà nhà văn Nguyễn Chiến Thắng gặp và ghi nhớ trong những năm tháng làm đại sứ ở các nước.

'Chuyện kể của một đại sứ'

'Chuyện kể của một đại sứ' tập hợp các bài ghi chép tản mạn của tác giả Nguyễn Chiến Thắng - người trong suốt cuộc đời làm ngoại giao của mình đã từng là Đại sứ Việt Nam tại Pháp, kiêm nhiệm Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha...

Chuyện kể của một đại sứ - Những câu chuyện bình dị qua lời kể của một nhà ngoại giao

Ngày 28/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty Cổ phần văn hóa và truyền thông Liên Việt giới thiệu cuốn sách 'Chuyện kể của một đại sứ' của nhà văn Nguyễn Chiến Thắng.

Ký ức một thời làm việc của nhà ngoại giao viết văn

Nhà văn Nguyễn Chiến Thắng nói, cuốn sách 'Chuyện kể của một Đại sứ' không có đánh giá hoặc dính dáng tới những báo cáo sơ kết, tổng kết các hoạt động đối ngoại mà chỉ là ghi chép những mẩu ký ức một thời làm việc với mong muốn được chia sẻ vài suy nghĩ cá nhân và lời biết ơn của ông.

Chuyện đời, chuyện nghề của vị Đại sứ từng 7 lần trình quốc thư

Cuốn sách của tác giả Nguyễn Chiến Thắng cho thấy phần nào cuộc đời, sự nghiệp, vai trò của một đại sứ - người đại diện cho quốc gia, dân tộc ở trên phương diện đối ngoại.

Cái nôi dưỡng nuôi văn chương

Chưa khi nào là quá khi nói rằng, báo chí chính là cái nôi dưỡng nuôi văn chương.

Nhà văn Nguyễn Một viết tiểu thuyết chiến tranh để giới trẻ biết hơn về quá khứ

'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một

Lễ ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một do NXB Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức vào chiều ngày 18/6 tại Hà Nội.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – Một tình yêu dang dở trong cơn sóng chiến tranh

Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…

Nhà văn Đỗ Bích Thúy trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm viết truyện ngắn

Ngày 13-6, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng sáng tác văn xuôi năm 2023. Nhà văn Đỗ Bích Thúy, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã truyền đạt những kiến thức bổ ích, kỹ năng viết truyện ngắn, tiểu thuyết đến các hội viên Phân hội Văn học Nghệ thuật; giáo viên, học sinh các lớp chuyên văn, trường THPT Chuyên Tuyên Quang.

Yếu tố bản địa trong những trang viết

Không hẹn mà gặp, 3 tác phẩm được ra mắt gần đây, gồm: Sống cùng nước, Khu vườn ký ức và Đôi mắt màu ngô non đều là của 3 tác giả trẻ, đại diện cho 3 miền Bắc - Trung - Nam. Cả 3 tác phẩm đều khai thác yếu tố bản địa mà gần đây được độc giả dành sự quan tâm đặc biệt.

Niềm hạnh phúc và quan niệm hạnh phúc của 'Than đỏ dưới tro tàn'

'Than đỏ dưới tro tàn' vừa là tên tác phẩm vừa là hình ảnh ẩn dụ về tác giả. Đỗ Bích Thúy có vẻ hài lòng với cách ví von ấy.

Nhớ mẹ khi ở bên mẹ

Trong ký ức của tôi, mẹ luôn có sức khỏe không tốt, nhưng mẹ cũng chưa lúc nào ngơi nghỉ chân tay. Cho đến tận khi về già, vận động rất kém thì mẹ mới chịu dừng lại.

Đỗ Bích Thúy: 'Với văn chương thì nhà văn luôn tự do nhất'

Đỗ Bích Thúy không phải người dân tộc thiểu số nhưng bằng văn chương chị đã xác lập được chỗ đứng giữa những tộc người miền núi, thấu thị và viết ra để thế giới nhìn thấy cuộc đời họ, thấy sự đa dạng văn hóa và phẩm giá của riêng mỗi tộc người.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Tôi không nghĩ mình đã hay đang ở trong hào quang

Những ngày tháng 4, trang Facebook cá nhân của nhà văn Đỗ Bích Thúy rộn ràng và rực rỡ 'Than đỏ dưới tro tàn' - cuốn sách mới nhất của chị được họa sĩ Lê Thiết Cương vẽ bìa và minh họa.

Than đỏ dưới tro tàn

Đây là tập tản văn thứ 5 và là cuốn sách thứ 23 của nhà văn Đỗ Bích Thúy. Đây được xem như phần tiếp theo/nối dài của cuốn 'Tôi đã trở về trên núi cao' - tập tản văn xuất bản năm 2018 đã được nhiều bạn đọc yêu thích.

Than đỏ dưới tro tàn

L.T.S: Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng giới thiệu tác phẩm mới nhất của nữ tác giả Đỗ Bích Thúy bằng sự gợi mở về nỗi nhớ, nỗi khao khát được quay về chốn quê nhà hết sức chân thật, tinh tế, tựa như than đỏ luôn ấm nóng, sẵn sàng làm bùng lên một ngọn lửa

Cuốn sách tôi chọn: Than đỏ dưới tro tàn

Nhà văn Đỗ Bích Thúy được biết đến như một nhà văn của vùng núi cao. Suốt hành trình 20 năm cày xới trên cánh đồng chữ nghĩa, trên ký ức quê hương của mình, chị đã nhận được nhiều yêu mến của nhiều thế hệ bạn đọc. 'Than đỏ dưới tro tàn' là cuốn sách thứ 23 của chị. Sách vừa được NXB Hội Nhà văn và Nhà sách Liên Việt ấn hành.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy và những trang viết đậm dấu ấn văn hóa dân tộc miền núi

Đỗ Bích Thúy là một nhà văn ghi dấu ấn trong lòng bạn đọc bằng các tác phẩm viết về dân tộc thiểu số và miền núi.

'Than đỏ dưới tro tàn' của Đỗ Bích Thúy

Sáng tạo trong hình thái kể chuyện, tập tản văn mới của Đỗ Bích Thúy - 'Than đỏ dưới tro tàn' - sau cùng cũng vẫn về nguồn, về lại miền núi rừng quen thuộc của tác giả.

Đỗ Bích Thúy ra mắt tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn'

Chiều 13/4, tại Laca café (24 Lý Quốc Sư, Hà Nội), nhà văn Đỗ Bích Thúy ra mắt tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn'.

Chữ và cách trải bày tâm hồn của Thúy

Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, được sinh ra ở một thung lũng của người Tày, tuy nhiên dấu ấn vùng cao quá mãnh liệt ẩn vào hồn chữ, khiến độc giả mặc định, chị là đứa con của núi đá. Thúy bắt đầu cho tương lai của mình bằng những con số - học ngành Tài chính, nhưng như là duyên nợ, chị sau đó chuyển sang học đại học ở Học viện Báo chí.