Những năm qua, Bệnh viện Quân y (BVQY) 110 thuộc Cục Hậu cần Quân khu 1 đã có nhiều sáng tạo trong triển khai Phong trào Thi đua Quyết thắng, trực tiếp góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ thu dung, khám, cấp cứu, điều trị và xây dựng Bệnh viện vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'...
Ngày 7/9, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử vụ án hành chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Hưng (trụ sở tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) khởi kiện Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. Vụ án nhận được sự quan tâm, theo dõi của đông đảo người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Trước đây, Báo Tiền Phong đã nhận được đơn tố cáo đối với những sai phạm tại Bệnh viện Quân Y 110, trong đó có nội dung liên quan đến Trường Cao đẳng Y – Dược ASEAN. Sau đó, báo Tiền Phong nhận được hồi âm của cơ quan có trách nhiệm về sự việc trên.
Sáng 27-5, lãnh đạo Bộ Công an, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Bộ Công an đã tổ chức xuất quân, điều động 166 y, bác sĩ, cán bộ y tế của Bệnh viện 19-8 và Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an chi viện cho Bệnh viện Dã chiến số 2 tại Nhà thi đấu thể thao tỉnh Bắc Giang, giúp địa phương vượt qua giai đoạn cam go của dịch bệnh, nhanh chóng khống chế, đẩy lùi dịch COVID-19.
Ngày 10/9, Cơ quan điều tra VKSND tối cao đã tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với ông Phan Văn Vĩnh, nguyên Trung tướng, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Bộ Công an về tội 'Ra quyết định trái pháp luật' theo Khoản 2 Điều 371 Bộ luật hình sự năm 2015 (khung hình phạt tù 2 - 7 năm).
Hiện ông Vĩnh đang là phạm nhân chấp hành bản án chín năm tù giam của TAND tỉnh Phú Thọ trong vụ án đánh bạc trực tuyến ngàn tỉ.
Ngày 10.9.2019, Cơ quan điều tra VKSND tối cao đã tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với ông Phan Văn Vĩnh, nguyên Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an về tội 'Ra quyết định trái pháp luật' theo quy định tại Khoản 2 Điều 371 Bộ luật hình sự năm 2015.
Liên quan đến vụ án buôn lậu gỗ trắc ở Đà Nẵng, Viện KSNDTC đã phê chuẩn quyết định khởi tố đối với bị can Phan Văn Vĩnh, cựu Trung tướng, cựu Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an về tội Ra quyết định trái pháp luật.
Cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh bị khởi tố về tội ra quyết định trái pháp luật liên quan đến việc bán vật chứng vụ án buôn gỗ lậu tại Đà Nẵng.
Sau 2 tuần nghị án, ngày 26/7, TAND cấp cao tại Đà Nẵng tuyên án vụ án buôn lậu gỗ trắc của Công ty TNHH Ngọc Hưng (Lao Bảo, Quảng Trị).
Dựa vào kết luận giám định 783 ngày 26/11/2012 của Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật, HĐXX phúc thẩm cho rằng các bị cáo Trương Huy Liệu và Trần Thị Dung đã không khai báo 78,8m3 gỗ trắc và gỗ giáng hương khi làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu lô gỗ trắc, hành vi này cấu thành tội 'Buôn lậu'.
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng xử phúc thẩm, quyết định tăng mức án đối với bị cáo Trương Huy Liệu từ một năm 16 ngày tù lên bảy năm tù về tội buôn lậu.
Sau thời gian xét hỏi, nghị án, ngày 26/7, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng đã tuyên án Phiên tòa xử phúc thẩm vụ án buôn lậu gỗ của Công ty Ngọc Hưng (tỉnh Quảng Trị) có liên quan đến cán bộ hải quan Đà Nẵng.
Ðại diện Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện ST&TNSV) cho biết, cơ quan này chỉ có chức năng giám định tên gỗ chứ không có chức năng kiểm tra quy cách, đo khối lượng... Trong Kết luận 151 và 783 của đơn vị, việc xác định lại khối lượng gỗ lần lượt do Cục Ðiều tra phòng chống buôn lậu và Kiểm lâm vùng 2 xác định.
Vụ án gây chú ý khi số lô gỗ tang vật bị bán trái luật hơn 60 tỉ đồng liên quan đến cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh.
Ngày 3/7, TAND cấp cao tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm vụ án buôn lậu gỗ trắc của Công ty TNHH Ngọc Hưng (Quảng Trị). Vụ án kéo dài đến nay đã gần 8 năm, lô gỗ trắc tang vật đã bị đem bán khi vụ án chưa được đưa ra xét xử.
Ngày 3/7, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án buôn lậu gỗ trắc của Công ty TNHH Ngọc Hưng (Quảng Trị). Vụ án kéo dài gần 8 năm, trong phiên xét xử sơ thẩm, TAND TP Đà Nẵng đã tuyên phạt các bị cáo vì tội 'buôn lậu' và 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Số lô gỗ tang vật bị bán trái luật trị giá hơn 60 tỉ đồng, người chịu trách nhiệm là cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh, khi đó là thủ trưởng cơ quan CSĐT Bộ Công an.
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án 'Buôn lậu' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' đối với vợ chồng một doanh nhân và 3 cán bộ hải quan. Vụ án kéo dài từ năm 2011.
Theo lịch, ngày 3/7, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng sẽ xét xử phúc thẩm vụ 'kỳ án gỗ trắc' mà trước đó Tiền Phong đã có loạt bài phản ánh nhiều dấu hiệu vi phạm của cơ quan điều tra. Phán quyết cuối cùng thuộc về HĐXX. Tuy nhiên để rộng đường dư luận, Tiền Phong đã gặp gỡ những người trong cuộc…
Kéo dài gần 8 năm, vụ án buôn lậu gỗ trắc ở Quảng Trị đã được đưa ra xét xử 4 lần, trong đó 3 lần TAND TP Ðà Nẵng yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung. Ðiểm vướng mắc khiến vụ án này kéo dài và không thể giải quyết đó chính là lô gỗ tang vật của vụ án bị đem bán dù vụ án chưa được đưa ra xét xử. Mới đây, Cơ quan điều tra VKSND tối cao đã khởi tố vụ án về hành vi 'Ra quyết định trái pháp luật' xảy ra tại Cơ quan Cảnh sát điều tra (C44) Bộ Công an.
Buôn lậu gỗ qua biên giới tỉnh Quảng Trị luôn là vấn đề 'nóng', nhất là khu vực sông Sê Pôn, địa bàn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa. Các trùm buôn lậu thường tổ chức thành những đường dây ăn ý đưa gỗ lậu qua biên giới núp dưới những tờ khai hải quan chỉn chu. Việc khởi tố 3 công chức hải quan có liên quan đến buôn lậu tại Công ty Ngọc Hưng khiến dư luận đặt câu hỏi: Tại sao những công chức hải quan nắm rõ các quy định của pháp luật lại để cho gỗ lậu 'thông quan' như vậy?