Tình tiết mới từ vụ tác giả đoạt giải Tác giả trẻ nghi vấn đạo văn

Khi đối chiếu giữa cuốn sách của TS Vũ Thị Trang (các trang 229-230-231, 234-235-236) với Phê bình văn học, con lưỡng thê ấy (Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn, 2011) của PGS-TS Đỗ Lai Thúy (các trang 93-94-95-96) có những chỗ giống nhau đến kinh ngạc.

Sách của Vũ Thị Trang bị tố vi phạm tác quyền

Nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn, nhưng cuốn sách 'Phê bình phân tâm học: Phía của những ám ảnh nghệ thuật' của tác giả Vũ Thị Trang lại bị tố vi phạm quyền tác giả.

Tác phẩm đoạt giải thưởng Tác giả trẻ bị nghi đạo văn

Dư luận đang xôn xao trước thông tin một trong những tác phẩm nhận giải thưởng Tác giả trẻ lần 1 của Hội Nhà văn Việt Nam vướng nghi án đạo văn, do đích thân người trong cuộc lên tiếng.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Huế có một 'Cặp đôi hoàn hảo' như thế

TTH - 'Cặp đôi hoàn hảo' là danh hiệu mà nhà phê bình nổi tiếng Đỗ Lai Thúy tặng vợ chồng Bửu Nam - Phạm Thị Anh Nga.

Covid-19 và cái nhìn tích cực về lễ hội

Baoquocte.vn. Hai năm thiếu vắng các lễ hội Xuân, với nhiều người là sự mất mát lớn. Nhưng ở khía cạnh tích cực khác, Covid-19 lại giúp các đơn vị quản lý, cũng như mỗi người dân tự nhìn nhận lại ý nghĩa thực sự của hoạt động lễ hội đầu năm.

Họa sĩ Lê Thiết Cương triển lãm tranh vẽ từ thơ của Đặng Đình Hưng

Sự kiện sẽ trưng bày các tác phẩm cá nhân của họa sỹ Lê Thiết Cương, khai mạc vào tối ngày 12/3 và mở cửa đón khách tham quan đến hết ngày 4/4 tại Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội).

'Nhịn' lễ hội

Từ xưa tới nay, với người Việt mùa xuân gắn liền với lễ hội và văn hóa tâm linh.

Bến lạ Đặng Đình Hưng

Tại cuộc ra mắt tập thơ họa Ðặng Ðình Hưng - một bến lạ tối 20/1 ở L'Espace (Hà Nội), trong khán phòng, nhiều người phải đứng suốt hai tiếng đồng hồ. Vì sức hút của một nhân vật vẫn còn mờ tỏ, chưa lộ sáng hoàn toàn và cũng vì đến đây, họ chắc chắn được nghe tiếng đàn của người con trai lừng danh cùng câu chuyện anh kể về cha mình - Ðặng Ðình Hưng.

NSND Đặng Thái Sơn: 'Tôi chỉ có một lựa chọn làm con ngoan của bố'

Trong buổi ra mắt tập thơ 'Bến lạ' của nhà thơ Đặng Đình Hưng nhân kỷ niệm 30 năm ngày mất của ông, con trai của cố nhà thơ-NSND Đặng Thái Sơn chia sẻ: 'Tôi chỉ có một lựa chọn là làm con ngoan của bố'.

NSND Đặng Thái Sơn: 'Tôi chọn làm con ngoan của bố'

Với NSND Đặng Thái Sơn, dù cuộc đời có nhiều lựa chọn, nhiều danh xưng, ông chỉ giản dị 'chọn làm con ngoan của bố'.

NSND Đặng Thái Sơn: 'Bố dạy tôi phải kiêu hãnh'

Nghệ sĩ dương cầm kể những kỷ niệm về người cha của mình trong buổi tọa đàm quanh cuốn sách 'Đặng Đình Hưng - một bến lạ'.

NSND Đặng Thái Sơn: Cuốn sách 'Một bến lạ' là nơi bố tôi tái sinh

Đa số các nhà phê bình cho rằng thơ Đặng Đình Hưng góp phần làm đa dạng tiếng Việt, bằng hình thức ngôn ngữ độc đáo, phá vỡ mọi khuôn phép.

Chia sẻ xúc động về bố, NSND Đặng Thái Sơn nhận tràng vỗ tay không ngớt

Những chia sẻ của NSND Đặng Thái Sơn về người cha đã mất 30 năm nay nhận được tràng vỗ tay lớn của cả khán phòng Viện Pháp, tối 20/1 nhân tọa đàm 'Đặng Đình Hưng - Một bến lạ'.

NSND Đặng Thái Sơn về nước dự tọa đàm sách của bố sau 30 năm mất

NSND Đặng Thái Sơn là một trong số diễn giả của tọa đàm về sách và tranh của nhà thơ Đặng Đình Hưng-bố của NSND Đặng Thái Sơn- diễn ra chiều nay 20/1. Nghệ sĩ dương cầm từ Canada trở về, phải trải qua thời gian cách ly trước đó.

NSND Đặng Thái Sơn trình diễn nhạc lấy cảm hứng từ thơ của cha mình

NSND Đặng Thái Sơn sẽ chơi piano một bản nhạc ngắn được nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc soạn với chủ đề cảm hứng từ thơ Đặng Đình Hưng trong buổi ra mắt sách và triển lãm về người cha của mình.

Thi ca Bắc miền Trung – Nhìn từ cái hay, cái mới

Đỗ Lai Thúy đưa ra ba hệ hình tiền hiện đại, hiện đại và hậu hiện đại của thơ Việt Nam: 'nghĩa -> chữ, chữ -> nghĩa, chữ nghĩa'. Ông cho rằng, ba hệ hình này luôn luôn gối tiếp nhau, trong đó, hệ hình tiền hiện đại đóng vai trò trung tâm, ảnh hưởng, chi phối đến hai hệ hình còn lại. Trong sáng tác của một tác giả, có thể tồn tại một hoặc nhiều hệ hình và có thể không lệ thuộc vào hệ hình mà tác giả đó đang sống.

Văn học là ngả đường khả dĩ…

Mới năm trước thôi, giới phê bình vốn dĩ khá im ắng so với các chuyên ngành khác, lại lăn tăn sóng bởi 'Văn học Việt Nam đổi mới - Từ những điểm nhìn tham chiếu' của Phan Tuấn Anh. Cuốn sách bao quát những vấn đề và hiện tượng nóng hổi của văn học Việt Nam đương đại...

Viết & Đọc mùa xuân 2020

Viết & Đọc mùa xuân 2020 (NXB Hội Nhà văn) là ấn phẩm quy tụ những tác giả tên tuổi như Tạ Duy Anh, Trần Đức Tiến, Thái Bá Lợi, Đỗ Lai Thúy, Phan Triều Hải, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đức Tùng, Trần Vũ Ben, Lê Minh Khuê, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Chiến…

Thi sĩ Đinh Hùng: Cúi mặt u huyền khép áo xuân

Đinh Hùng là một tài năng đặc biệt trong nền thi ca hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỷ trước. Chỉ với tập 'Mê hồn ca', thậm chí chỉ cần với hai bài trong tập ấy, theo Đỗ Lai Thúy trong 'Con mắt thơ', Đinh Hùng đã dọn sẵn cho mình một chỗ đứng vững chãi trong thi đàn, 'át những ngôi sao đang tỏa sáng bấy giờ như Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương...'.

Tái công bố những di sản của Phan Khôi

Một cuộc tọa đàm sắp được tổ chức sẽ tiếp tục nhìn lại, đánh giá tầm vóc của Phan Khôi - Một trí thức của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Đỗ Lai Thúy: 'Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa' là một tư liệu quý

LTS: 'Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa' (Myths of the Origin of Fire, 1930), qua bản dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngô Bình Lâm, với sự hiệu chỉnh theo nguyên bản tiếng Anh của Phạm Minh Quân vừa được tủ sách Văn hóa học vừa ra mắt bạn đọc. Để hiểu thêm giá trị tác phẩm kinh điển này, Người Đô Thị đăng tải lời giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy (nhà nghiên cứu, phê bình văn học hiện đại). Tựa bài do Người Đô Thị đặt.