Chuẩn hóa việc thực hành tín ngưỡng

Chương trình văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm - Đẹp - Vui do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức tại Hà Nội nhằm tôn vinh nét đẹp trong Tín ngưỡng thờ Mẫu, quảng bá văn hóa truyền thống đến với công chúng trong và ngoài nước, thu hút khách du lịch bằng những trải nghiệm hấp dẫn...

Trải nghiệm di sản tín ngưỡng thờ Mẫu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Với mục đích tôn vinh nét đẹp trong thực hành di sản tín ngưỡng thờ Mẫu, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Mind Group xây dựng Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' tại không gian bảo tàng. Chương trình ra mắt chiều 7/6 và tiếp tục vào các tối thứ sáu, thứ bảy hằng tuần.

Khám phá văn học Gothic

Văn học Gothic, một thể loại hư cấu kết hợp hai yếu tố kinh dị và lãng mạn, miêu tả sinh động những câu chuyện kỳ bí với sự ghê rợn, tuyệt vọng, kỳ dị và mang màu sắc u ám, xuất hiện tại Anh từ cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19.

Kỳ lạ 'Bảy chuyện kể Gothic'

'Kỳ lạ, không dễ để hiểu, như một mê cung chữ nghĩa' là những lời nhận xét mà các nhà phê bình dành cho 'Bảy chuyện kể Gothic' của nữ nhà văn Đan Mạch Isak Dinesen. Sách vừa được Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Bốn tựa sách thú vị về ẩm thực Việt

Bạn yêu thích phở và các món nước Việt Nam, bạn chưa từng nghĩ mình sẽ pha chế một loại thức uống yêu thích tại nhà theo cách đơn giản, hay bạn đã ngắm nhìn Sài Gòn dưới lăng kính ẩm thực đường phố chưa… Tất cả điều này sẽ được giải đáp qua các tựa sách ẩm thực mới ra mắt gần đây.

Sách giáo khoa Ngữ văn 11 cắt cảnh 'yêu' của Chí Phèo và Thị Nở

So với bản hoàn chỉnh trong 'Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học giai đoạn 1900-1945' thì truyện ngắn 'Chí Phèo' trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 bị cắt đoạn nhà văn Nam Cao miêu tả cảnh Chí Phèo yêu đương cùng Thị Nở trong vườn chuối.

Ẩm thực Hội An trong mắt một nhà nhân học nước ngoài

'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.

Con người phải là trọng tâm của việc chấn hưng văn hóa

Văn hóa có hai mặt, một mặt là nền tảng sâu xuất phát từ truyền thống cổ truyền và một mặt nảy sinh phụ thuộc vào thời đại.

Tọa đàm mùa Xuân 2024: Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

LTS: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề xuất chủ trương đầu tư 350.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035.

'Đế chế ký hiệu' giải phẫu Nhật Bản bằng ký hiệu

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, 'Đế chế ký hiệu' đã được dịch sang tiếng Việt và giới thiệu tới đông đảo công chúng ở Việt Nam.

'Đế chế ký hiệu'

Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.

Viện Nhân học Văn hóa: 'Đất dụng võ' của những nhà nghiên cứu trẻ

LTS: PGS-TS. Đỗ Lai Thúy là một nhà phê bình văn học – nghiên cứu văn hóa kỳ cựu có nhiều đóng góp lớn. Ở độ tuổi của ông, nhiều người đã 'giải nghệ' ngưng làm việc, nhưng ông vẫn kiên định miệt mài, và bất ngờ hơn, chèo lái một viện nghiên cứu với đội ngũ rất trẻ tuổi và có tư duy độc lập – Viện Nhân học Văn hóa.

Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng

Sáng ngày 31/10/2023, Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Lễ Ra Mắt Trao tặng Sách Bắt Đầu Từ Đôi Mắt Của Nhạc Sỹ Đoàn Bổng

Lễ ra mắt trao tặng sách Bắt đầu từ đôi mắt là sự tri ân của các ca sỹ, nhạc sỹ thế hệ trẻ với nhà thơ, nhạc sỹ Đoàn Bổng

20 năm nuôi mộng văn chương

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

Phê bình văn học 'khoa học' nhưng 'cực đoan' của giáo sư Trương Tửu

Nói ngắn gọn, 'phê bình khoa học' của Trương Tửu đòi hỏi thái độ khách quan trong khi phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng.

Hướng đến một cái nhìn khác về lịch sử và phê bình văn học

Cụm công trình mới của nhà phê bình, PGS-TS. Đỗ Lai Thúy đã hướng đến một cái nhìn khác về văn học: một lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX nhìn từ hệ hình, và hai mô hình lý thuyết phê bình nhìn từ lối tiếp cận tác phẩm và lối viết phê bình.

Nhập, tách đơn vị hành chính: dấu ấn địa danh văn hóa đi về đâu?

Nhân dấu mốc 15 năm mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội (1.8.2008-1.8.2023), chúng ta đã có dịp nhìn nhận và đánh giá lại quá trình thay hình đổi dạng của phía Tây Hà Nội, nơi đã từng là một địa văn hóa nổi danh trong lịch sử - xứ Đoài. Tất nhiên, trong quá trình phát triển, có cả những đánh đổi hàng nghìn năm lấy cái trước mắt.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn: Tiếp nhận nhân vật lịch sử qua mẫu nhân cách văn hóa

Nguyễn Văn Sơn, với cá tính và năng lực chuyên môn của mình, đã mạnh dạn và công phu trong tiếp cận các nhân vật lịch sử thông qua mẫu nhân cách văn hóa một cách khoa học. Với tư cách Phó Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, Nguyễn Văn Sơn với các công trình riêng, đồng tham gia một số công trình với các thành viên của Viện, đã cho thấy khả năng bao quát rộng và tư duy khoa học sâu sắc, nhất là khả năng ngôn ngữ của anh.

Họa sỹ Nguyễn Sáng: 'Đỉnh cao của trường phái nghệ thuật hiện thực'

Nguyễn Sáng đã đạt tới đỉnh cao của của thời kỳ nghệ thuật hiện thực. Nghệ thuật của ông đã lưu dấu trong tiến trình của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, khẳng định vị thế của một tài năng xuất chúng.

Đi tìm 'cái đẹp' từ ngọn nguồn lịch sử

'Lịch sử Cái Đẹp' của triết gia Umberto Eco là một công trình đồ sộ, nhưng đẹp và hấp dẫn đủ làm say lòng bất cứ độc giả nào mở cuốn sách ra.

Con đường di sản

Hòa cùng các tín ngưỡng, tôn giáo khác trong dòng chảy giao thoa văn hóa, tục thờ Mẫu đã bắt rễ sâu vào đời sống dân gian Việt Nam, trở thành một tín ngưỡng bản địa đặc sắc, riêng có.

Mở cánh cửa ẩn mật về lịch sử ma thuật và bùa chú Việt

Ma thuật và bùa chú – cánh cửa ẩn mật, chiều kích tối trong đời sống tâm linh con người, luôn khuấy gợi sự tò mò lẫn hoài nghi, e sợ của mỗi chúng ta. 'Ma thuật, bùa chú và tục Việt vu kê bốc trong tín ngưỡng dân gian của người Việt' (Omega+ và Nxb Khoa học xã hội, 2023), chuyên khảo mới nhất của GS. Kiều Thu Hoạch, dành riêng để nghiên cứu đề tài đặc biệt về khía cạnh siêu linh này.

'Gỡ khó' để lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật phát triển

Để đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật phát triển một cách toàn diện, khoa học cả về số lượng, chất lượng, có tài năng, bản lĩnh cần nhìn nhận, đánh giá một cách thẳng thắn, khách quan, công tâm về thực trạng của đội ngũ này. Phóng viên Báo Văn nghệ Công an đã ghi lại ý kiến của những người làm công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật.

'Gừng Xứ Nghệ' - Thông điệp mới của PGS.TS Đỗ Lai Thúy

'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.

Phim Việt có nhiều tình tiết thô tục vẫn ra rạp, lỗi ở khâu duyệt phim?

PGS.TS Phạm Xuân Thạch cho rằng hệ thống kiểm duyệt phim ở nước ta còn nhẹ tay. Bởi vậy, những bộ phim có nội dung phản cảm, nhiều tình tiết thô tục vẫn ra rạp dễ dàng.

Giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của Umberto Eco

Trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu năm 2023, sáng nay 20/5, tại Casa Italia 18 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội, Nhà sách Nhã Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý đã tổ chức buổi giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của học giả Umberto Eco.

Tọa đàm Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai

Sáng 26/3, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức buổi tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai' với sự tham dự của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu.

Ra mắt sách về lão thành cách mạng Trần Văn Mạc

'Sắt son, vẹn tròn' – sách về lão thành cách mạng Trần Văn Mạc do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành, là cuốn sách được tập hợp và hoàn thiện từ bốn bản thảo hồi ký viết tay cùng nhiều tài liệu quý mà nhà lão thành cách mạng Trần Văn Mạc để lại.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam

Ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa và Công ty Schengen Apprentice HR & Consulting Co. Ltd đã phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam', bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Tín ngưỡng thờ Mẫu trong dòng chảy văn hóa

Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng nội sinh của dân tộc, là bảo tàng văn hóa sống của người Việt.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam để có cái nhìn khách quan nhất

Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu. (CLO) Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam'

Sáng ngày 24/3, Viện Nhân học Văn hóa cùng công ty TNHH Tư vấn & Nguồn nhân lực Schengen Apprentice tổ chức buổi tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam' giữa những nhà nghiên cứu tín ngưỡng và những người thực hành tín ngưỡng.

Đạo Mẫu – Tín ngưỡng dân gian tiêu biểu của người Việt

Sáng ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa đã tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam'.

'Con người và biểu tượng'- di sản cuối cùng của Carl Gustav Jung

Gần đây sách về chủ đề tâm lý học đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều độc giả. Ra mắt chưa được bao lâu, nhưng 'Con người và biểu tượng' của Carl Jung đang là một trong những cuốn sách phi hư cấu ăn khách.

Bản sắc dân tộc trong bức vẽ là bảo vật quốc gia

Sáng 20/2, các nhà nghiên cứu, người yêu nghệ thuật đã bàn luận về tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí và vị trí, tầm quan trọng của ông trong nền hội họa.

Di sản không mất giá của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là ai? Với câu hỏi này, dường như các nhà sưu tầm, các nhà văn bản học, các nhà nghiên cứu văn hóa và các nhà phê bình văn chương Việt Nam từ lâu đã có câu trả lời xác quyết.

Cuốn sách tôi chọn: 'Tiếng gọi của khoảng trống'

Vừa qua, Viện Nhân học Văn hóa và Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã ra mắt cuốn sách ' Tiếng gọi của khoảng trống' của nhà nghiên cứu và phê bình văn học Đỗ Lai Thúy. Đây là công trình nối tiếp và song đôi với 2 cuốn sách ' Tròng trành' và 'Lệch chuẩn'.

Di sản không bị mất giá của Hồ Xuân Hương

Với Hồ Xuân Hương, các cấm kỵ tồn tại dường như chỉ để cho bà vi phạm, và bà đã thực sự vi phạm cấm kỵ bằng thiên tài nghệ thuật của mình.

Hai người thầy họ Đỗ ra mắt sách đúng dịp 20/11

'Tiếng gọi của khoảng trống' và 'Lịch sử thú vị hơn em tưởng' là hai cuốn sách của hai người thầy Đỗ Lai Thúy, Đỗ Cao Sang ra mắt đúng dịp 20/11 tại Phố sách 19/12.

Mọi con đường đều đi đến văn hóa

Văn hóa luôn là một căn cước để trả lời mỗi khi dấy lên câu hỏi Việt Nam, anh là ai? Trong những thời khắc bước ngoặt vận mệnh của dân tộc, các nhà văn hóa - tư tưởng đều hướng về văn hóa như một con đường.

Kiến giải khoa học về nhân sĩ xứ Nghệ

Qua những kiến giải riêng, dựa trên cơ sở khoa học, PGS.TS Đỗ Lai Thúy đã chỉ ra tầm vóc và cống hiến của những nhân sĩ vùng đất Xứ Nghệ.

Cuốn sách tôi chọn: Gừng xứ Nghệ - kiến giải khoa học về nhân sĩ xứ Nghệ của PGS. TS Đỗ Lai Thúy

Xứ Nghệ - một vùng đất với môi trường khắc nghiệt nhưng con người sống ở nơi đây lại có tính cách kiên cường, bền bỉ, ham học và cũng không kém phần mơ mộng. Tất cả những điểm đặc biệt đó, kết hợp với những nét riêng về tài năng cũng như tính cách từng người, đã được PGS.TS Đỗ Lai Thúy khắc họa rất sắc nét và thành công trong cuốn sách 'Gừng xứ Nghệ'.

Kết luận về vấn đề bản quyền liên quan giải thưởng Tác giả trẻ

Viện Văn học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa có kết luận vụ sách được trao giải thưởng Tác giả trẻ bị tố đạo văn.