Văn học 'ảo' cần có giá trị thực

Khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với mạng Internet và các nền tảng mạng xã hội, tác giả - dịch giả có thể thoải mái tự đăng tác phẩm của mình lên và tự tìm kiếm độc giả mà không qua một nhà xuất bản nào. Văn học mạng thực sự đem đến 'luồng gió mới' đối với cả người đọc và người viết, tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ, đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý.

Văn học mạng đang đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương

Sự xuất hiện của mạng Internet đã mở ra cánh cửa giúp những người viết trẻ sớm được độc giả đón nhận. Tuy nhiên, xu thế phát triển văn học mạng lại đặt ra nhiều băn khoăn, cần có giới hạn nào cho những sáng tạo để không quá dễ dãi và đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương?

Dọn 'rác' văn học mạng

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, văn học mạng thời gian qua đã trở thành hiện tượng, thậm chí là 'bà đỡ' cho nhiều cây bút trẻ. Tuy nhiên, không gian sáng tạo này đang vô tình 'tiếp tay' cho một số sản phẩm có nội dung nhảm nhí, độc hại, được nhiều người ví là 'rác' văn hóa.