Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024): Đường… xanh

'Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam', tám chữ này đã đủ sức ngân vang như một giai điệu đẹp trong âm nhạc.

Theo chân đoàn 70 văn nghệ sĩ cả nước 'Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên'

Đoàn văn nghệ sĩ trong cả nước vừa hoàn thành chương trình hành hương về nguồn 'Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên' do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Các hoạt động phong phú, mang nhiều ý nghĩa đã để lại ấn tượng với đồng bào vùng Tây Bắc- Điện Biên, khơi dậy nhiều cảm hứng sáng tác.

Những nẻo đường Campuchia - Bài 5

Cần nói thêm rằng, trước thời điểm ấy, lực lượng đoàn chuyên gia của TTX - đoàn S78 - được tăng cường rất lớn, lên đến hàng trăm người. Lực lượng phóng viên tin, ảnh rất hùng hậu.

Những nẻo đường Campuchia - Bài 6

Sau chuyến đi đó, tôi còn quay lại Battambang, Sisophôn và Xiêm Riệp trong một chuyến đi khá dài ngày. Lần sau này, tôi đi cùng các anh Lê Khắc Tịnh, tổ trưởng, Văn Thành, điện báo viên và Bùi Văn Trị, lái xe.

Những nẻo đường Campuchia - Bài 5

Cần nói thêm rằng, trước thời điểm ấy, lực lượng đoàn chuyên gia của TTX - đoàn S78 - được tăng cường rất lớn, lên đến hàng trăm người. Lực lượng phóng viên tin, ảnh rất hùng hậu.

'Triển lãm lưu động' của Nhà điêu khắc Đinh Thanh

Cuối tháng 10 vừa qua, tại Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhà điêu khắc Đinh Thanh ra mắt sách Đinh Thanh – Người tạc tượng do Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành. Cuốn sách được ông xem như một triển lãm điêu khắc 'lưu động' tập hợp tương đối đầy đủ những tác phẩm của ông.

Như dòng sông đầy ắp phù sa bồi đắp cho đời

Cuộc đời nhà báo Đỗ Quảng như một dòng sông lớn, khi nước chảy xiết, khi lại lặng lẽ thâm sâu và luôn là một dòng sông đầy ắp phù sa, cuộn chảy không mệt mỏi. Dù đến nay tuổi đã ngoài 80, tâm hồn anh vẫn rất trẻ trung, cây bút còn sung sức, đáng để nhiều thế hệ nhà báo suy ngẫm và học tập.

Cuộc đời đầy tranh cãi của Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung

Dù Linh từ Quốc mẫu tàn nhẫn với con gái mình, nhưng không thể phủ nhận vai trò của bà đối với lịch sử dân tộc thời kỳ đầu nhà Trần.

Chén nước vơi chén nước đầy và 'Điện Biên Phủ trên không'

Kỷ niệm 73 năm Ngày báo Nhân Dân ra số đầu (11/3/1951 - 11/3/2023), nhà báo Phạm Thanh - một cây bút xông xáo thời chống Mỹ, cứu nước trình bạn đọc tập Ký sự chiến tranh: 'Đổi tên giặc lái Mỹ thành nhân viên quân sự Hoa Kỳ', Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2022. (NB&CL) Kỷ niệm 73 năm Ngày báo Nhân Dân ra số đầu (11/3/1951 - 11/3/2023), nhà báo Phạm Thanh - một cây bút xông xáo thời chống Mỹ, cứu nước trình bạn đọc tập Ký sự chiến tranh: 'Đổi tên giặc lái Mỹ thành nhân viên quân sự Hoa Kỳ', Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2022.

Quảng Trị 1973: Mùa xuân và khát vọng hòa bình

Cuối tháng 1/1973, Hiệp định Paris vừa ký kết, tôi được lệnh quay lại Quảng Trị để viết về đợt trao trả tù binh và cuộc đấu tranh thực thi hiệp định. Đây là địa bàn quen thuộc đối với tôi, vì gần như cả năm 1972, tôi đã ở chiến trường này, vừa mới trở ra Hà Nội. Trong những ngày tình hình thay đổi rất nhanh, được đi vào những nơi mũi nhọn là một may mắn. Thêm nữa, tuy tôi ở Quảng Trị chưa lâu, như một lẽ tự nhiên, tôi đã gắn bó với con người và mảnh đất này.

Hà Nội 12 ngày đêm năm ấy

Năm mươi năm đã qua. Mỗi lần nhớ về 12 ngày đêm Hà Nội chìm ngập trong lửa bom rải thảm B-52 của không lực Hoa Kỳ, khi cả Hà Nội là một chiến trường đánh giặc trên không, lại dội lên những ký ức không bao giờ quên trong đời làm báo. Qua 12 ngày đêm 'Điện Biên Phủ trên không' ấy, ta càng hiểu thêm sức mạnh tiềm ẩn, vẻ đẹp bất tận, phẩm giá con người Thủ đô trước bom đạn vô cùng tàn bạo của kẻ thù.